Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nhọ Nồi

Chứng minh tam giác OKP là tam giác cân theo 3 cách

O K P M N

Đỗ Lê Tú Linh
8 tháng 1 2016 lúc 21:11

tgOMK có OM=MK nên tgOMK cân tại M nên ^O1=^K

tgONP có ON=NP nên tgONP cân tại N nên ^O3=^P

tgOMN có OM=ON=MN nên tgOMN đều nên ^O2=^M1=^N1=60

Ta có: ^M1+^M2=180(2 ^ kề bù)

^N1+^N2=180(2 ^ kề bù)

nên ^M2=^N2=180-60=120

Xét tg OMK có: ^O1+^K+^M2=180(tổng 3 ^ của 1 tg)

nên 2*^K=180-120=60(1)

Xét tg ONP có: ^O3+^P+^N2=180(tổng 3 ^ của 1 tg)

nên 2*^P=180-120=60(2)

Từ (1);(2) =>^P=^K

=>tgOPK cân tại O

Hồ Thu Giang
8 tháng 1 2016 lúc 21:08

MO = MK = NO = NP mà sao ông vẽ nó chẳng đầu gì hết vậy -_-

Nhọ Nồi
8 tháng 1 2016 lúc 21:10

Vẽ trên máy, đo bằng niềm tin à -_-

Kenny Hoàng
8 tháng 1 2016 lúc 21:18

C1. ta có OM = ON = MN => góc OMN = ONM
Xét tam giác OKM và OPN
OM = ON (gt)
KM = PN (gt)

OMK = ONP (cùng phụ với góc M)

suy ra tam giác OKM = OPN

=> OK = OP
=> OKP cân tại O

C2.

Xét tam giác OKM và OPN
OM = ON (gt)
KM = PN (gt)

OMK = ONP (cùng phụ với góc M)

suy ra tam giác OKM = OPN
=> góc K = P

=> OKP cân tại O


Các câu hỏi tương tự
Lê Phan Thùy Linh
Xem chi tiết
Vũ Kim Ngân
Xem chi tiết
bụt
Xem chi tiết
Lan Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Sonic The Hedgehod
Xem chi tiết
Hao
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
ĐINH THU TRANG
Xem chi tiết
muôn năm Fa
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Anh
Xem chi tiết