Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Dương Đình Hưởng

Chứng minh rằng hai phân số sau tối giản với mọi số tự nhiên n:

a) \(\frac{n+1}{2n+3}\).

b) \(\frac{2n+3}{4n+8}\).

c) \(\frac{3n+2}{5n+3}\).

Cậu chủ họ Lương
14 tháng 11 2017 lúc 5:20

a) ta chứng mk tử và mẫu là 2 số nguyên tố cùng nhau 

mk làm mẫu 1 câu nha

Gọi d là UCLN(n+1;2n+3)

=>n+1 \(⋮\)<=>2(n+1)\(⋮\)d<=>4n+2 chia hết cho d

=>4n+3 chia hết cho d

=> 4n+3-4n-2 chia hết cho d

<=> 1 chia hết cho d=> d= 1

d=1=>\(\frac{n+1}{2n+3}\)tối giản

Cậu chủ họ Lương
14 tháng 11 2017 lúc 5:25

b) Gọi d là UCLN(2n+3;4n+8)

=>2n+3 \(⋮\)d<=>2(2n+3)\(⋮\)d<=> 4n+6 \(⋮\)d

=>4n+8\(⋮\)d

=>4n+8-4n-6\(⋮\)d<=>2 chia hết cho d=> d=1,2

mà 2n+3 là số lẻ nên ko có ước chẵn là 2=> d=1

vây \(\frac{2n+3}{4n+8}\)tối giản

Sakuraba Laura
29 tháng 1 2018 lúc 18:35

a) Gọi d là ƯCLN(n + 1, 2n + 3), d ∈ N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(n+1\right)⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(n+1,2n+3\right)=1\)

\(\Rightarrow\) \(\frac{n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản.


Các câu hỏi tương tự
Ngô Lê Minh Anh
Xem chi tiết
Sad:(
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hiền Lương
Xem chi tiết
Hà Anh
Xem chi tiết
Thảo Vi
Xem chi tiết
Phạm Tường Nhật
Xem chi tiết
Phạm Thị Phương Hà
Xem chi tiết
Hoàng Mai Linh
Xem chi tiết
Pham Quynh Trang
Xem chi tiết