Chứng minh các biểu thức đã cho không phụ thuộc vào x.
f(x) = 1 ⇒ f′(x) = 0
Chứng minh các biểu thức đã cho không phụ thuộc vào x.
f(x) = 1 ⇒ f′(x) = 0
Giải các PT sau:
1. \(\dfrac{\left(2\cos2x-1\right)\left(\sin x-3\right)}{\sin x}=0\)
2.\(\dfrac{3\left(\sin x+\cos x\right)}{\sin x-\cos x}=2+2\cos x\)
3.\(\dfrac{3\left(\sin x+\tan x\right)}{\tan x-\sin x}-2\cos x=2\)
4. \(1+\sin x+\cos x+\sin2x+\cos2x=0\)
5. \(2\sin x\left(1+\cos2x\right)+\sin2x=1+2\cos x\)
chứng minh rằng
a) tanx(cot\(^2\)x - 1) = cotx(1 - tan\(^2\)x)
b) tan\(^2\)x - sin\(^2\)x = tan\(^2\)x.sin\(^2\)x
c) \(\dfrac{cos^2x-sin^2x}{cot^2x-tan^2x}\) - cos\(^2\)x = - cos\(^4\)x
chứng minh rằng : sin\(^4\)x+cos\(^4\)x=1 - 2cos\(^2\)x.sin\(^2\)x
Dựa vào các công thức cộng đã học:
sin(a + b) = sina cosb + sinb cosa;
sin(a – b) = sina cosb - sinb cosa;
cos(a + b) = cosa cosb – sina sinb;
cos(a – b) = cosa cosb + sina sinb;
và kết quả cos π/4 = sinπ/4 = √2/2, hãy chứng minh rằng:
a) sinx + cosx = √2 cos(x - π/4);
b) sin x – cosx = √2 sin(x - π/4).
Tìm GTLN - GTNN
1 . \(y=S\times\left(1-\frac{S^2-1}{2}\right)\)
2. \(y=\sin^4x+\cos^4x\)
3.\(y=\sin^6+\cos^6\)
4.\(y=\frac{\cos x+2\sin x+3}{2\cos x-\sin x+4}\)
Giải các phương trình sau:
\(5\sin^22x-6\sin4x-2\cos^2x=0\)
\(2\sin^23x-10\sin6x-\cos^23x=-2\)
\(\sin^2x\left(\tan x+1\right)=3\sin x\left(\cos x-\sin x\right)+3\)
\(6\sin x-2\cos^3x=\frac{5\sin4x.\cos x}{2\cos2x}\)
Giải các PT sau
1. \(\cos^2\left(x-30^{\cdot}\right)-\sin^2\left(x-30^{\cdot}\right)=\sin\left(x+60^{\cdot}\right)\)
2. \(\sin^22x+\cos^23x=1\)
3. \(\sin x+\sin2x+\sin3x+\sin4x=0\)
4. \(\sin^2x+\sin^22x=\sin^23x\)
Đưa về tích rồi giải các phương trình sau:
a) \(\sin 2x -2.\sin x +\cos x -1=0\)
b) \(\sqrt{2} . (\sin x - 2.\cos x) = 2-\sin 2x\)
c) \(\frac{1}{\cos x} - \frac{1}{\sin x}=2\sqrt 2 .\cos(x + \frac{\pi}{4}) \)
Cho cos x + sin x = 3/4. Tính giá trị biểu thức A= |sin x - cos x|
Tìm giới hạn F = lim x → + ∞ 3 sin x + 2 cos x x + 1 + x :
A. +∞
B. -∞
C. 5/2
D. 0