Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ng Lưu Hoàng Hải

Chứng minh \(\left(3+\sqrt{5}\right)^{10}\)+\(\left(3-\sqrt{5}\right)^{10}\) là một số nguyên

Lương Hoàng Ngân
30 tháng 8 2020 lúc 8:50

ko bít

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Mai  Anh
30 tháng 8 2020 lúc 8:53

Mình chịu bạn nhé, muốn giúp mà ko đc.

Khách vãng lai đã xóa
MiNe
30 tháng 8 2020 lúc 8:59

Vì đa thức không thể được phân tích nhân tử, nên nó là một đa thức nguyên tố.

Số Nguyên Tố

Khách vãng lai đã xóa
Hn . never die !
30 tháng 8 2020 lúc 9:14

Trả lời :

Đừng tl linh tinh.

- Hok tốt !!

 ^_^

Khách vãng lai đã xóa
KCLH Kedokatoji
30 tháng 8 2020 lúc 9:28

Đặt \(x_1=3+\sqrt{5},x_2=3-\sqrt{5}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_1+x_2=6\\x_1.x_2=4\end{cases};x_1^2}+x_2^2=28\)

\(\Rightarrow x_1,x_2\)là nghiệm của phương trình \(x^2-6x+4=0\)(*)

Đặt: \(S_n=x_1^n+x_2^n\left(n\inℕ^∗\right)\)

Từ (*) =>

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_1^2-6x_1+4=0\\x_2^2-6x_2+4=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_1^2=6x_1-4\\x_2^2=6x_2-4\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_1^{n+2}=6x_1^{n+1}-4x_1^n\\x_2^{n+2}=6x_2^{n+1}-4x_2^n\end{cases}}\)

Cộng theo từng vế ta được: \(S_{n+2}=6S_{n+1}-4S_n\)

Đến đây ta có nhận xét: Nếu \(S_{n+1};S_n\)là số nguyên thì \(S_{n+2}\)

là số nguyên.

Ta có: \(S_1;S_2\)nguyên, => \(S_3\)nguyên

           \(S_2;S_3\)nguyên => \(S_4\)nguyên

         ....   \(S_{10}\)nguyên \(\Leftrightarrow x_1^{10}+x_2^{10}\)nguyên \(\Leftrightarrow\left(3+\sqrt{5}\right)^{10}+\left(3-\sqrt{5}\right)^{10}\)nguyên (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
Qasalt
Xem chi tiết
Ngô Hà Minh
Xem chi tiết
Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
Xem chi tiết
Bùi Tăng Nam Khánh
Xem chi tiết
Vân knth
Xem chi tiết
ironman123
Xem chi tiết