Giả sử (x0;y0) và (x1;y1) thuộc hàm số đang xét . Giả sử x1>x0 . Do đó để chứng minh hàm số đồng biến , ta chỉ cần chứng minh y1>y0
Ta có : y0=3x0+2 ; y1=3x1+2
Xét : y1−y0=3(x1−x0)
Vì x1>x0 nên 3(x1 - x0)>0, tức là y1−y0>0⇒y1>y0
Vậy ta có đpcm.
Giả sử (x0;y0) và (x1;y1) thuộc hàm số đang xét . Giả sử x1>x0 . Do đó để chứng minh hàm số đồng biến , ta chỉ cần chứng minh y1>y0
Ta có : y0=3x0+2 ; y1=3x1+2
Xét : y1−y0=3(x1−x0)
Vì x1>x0 nên 3(x1 - x0)>0, tức là y1−y0>0⇒y1>y0
Vậy ta có đpcm.
Cho hàm số y=(m-3x)
a) Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến ?Nghịch biến?
b) Xác định giá trị của m để đồ thị của hàm số đi qua điểm A(1:2)
c) Xác định giá trị của m để đồ thị của hàm số đi qua điểm B(1:-2)
cho hàm số y=(m+2)x^2.tìm giá trị của m để hàm số
a,đồng biến khi x>0
b,nghịch biến khi x>0
Biến đổi hàm số sau thành hàm số bậc nhất :
\(y=5x-\left(2-x\right)m\)
Cho hàm số y=(2m-1)x+4m2-1 (d)
Tìm m để (d) cắt đường thẳng y=-3x+1Tìm m để (d) và 2 đường thẳng y=2x-1 ; y= 3x+1 đồng quyTìm m để (d) cắt 2 trục tọa độ theo một tam giác cân.cho hàm số \(y=f\left(x\right)=\frac{2x^2+6\sqrt{\left(x^2+1\right)\left(x-2\right)}+5}{x^2+3x-4}\)
a. tìm tập xác định của hàm số y=f(x)
b. CMR : \(y\le3\)
chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x
x(3x^2-x+5)(2x^3+3x+16)(x^2-x+2)(y-5)(y+8)(y+4)(y-1)
Tìm m để hàm số sau nghịch biến trên R :
\(y=\left(\sqrt{m}-1\right)x-2m\)
chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x
a)(x^2-x+5)-(2x^3+3x-16-x)(x^2-x+2)
1giải phương trình sau \/2(x)^2-3x +2 +4=3x
căn của 2x bình -3x +2 ...+4=3x
2cho hàm số y=x^2 có đồ thi P gọi A,B là hai điểm thuộc P có các hoành độ là -1 và 2 viết phương trình đường thẳng AB
b)viết phương trình của đường thẳng d song song với đường thẳng AB và tiếp xúc với P'
3 cho biểu thức P=(x^2+\/x)/x-\/x+1 -(2x+\/x)/\/x +1
rút gọn P