Gỉa sử \(\sqrt{15}\) là số hữu tỉ
=> \(\sqrt{15}=\frac{m}{n}\)( trong đó \(\frac{m}{n}\) là phân số tối giản)=> \(15=\frac{m^2}{n^2}\) hay \(15n^2=m^2\)(1)
Từ (1) => \(m^2\) chia hết cho 15 => m chia hết 15
Đặt m=15k( \(k\in Z\))=> \(m^2=225k^2\)(2)
Tứ (1);(2)=> \(15n^2=225k^2\)=> \(n^2=15k^2\)(3)
Từ (3) => \(n^2\)chia hết cho 15 => n chia hết cho 15
=> \(\frac{m}{n}\)không phải là phân số tối giản trái với giả thiết => \(\sqrt{15}\)không phải là số hửu tỉ
Vậy \(\sqrt{15}\)là số vô tỉ(dpcm)
Giả sử \(\sqrt{7}\) là số hữu tỉ, như vậy có thể viết dưới dạng phân số tối giản \({m\over n}\) tức là \(\sqrt{7} = {m \over n}\) . Suy ra \(7={m^2 \over n^2}\) hay \(7m^2=n^2\) (1)
Đảng thức (1) chứng tỏ \(m^2\vdots7\) mà 7 là số nguyên tố nên \(m\vdots7\) .
Đặt\(m=7k\) (k∈ℤ) ta có \(m^2=49k^2\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(7n^2=49k^2\) nên \(n^2=7k^2\) (3)
Từ (3) ta lại có \(n^2\vdots7\) và vì 7 là số nguyên tố nên \(n\vdots7\) .
Như vậy m và n cùng chia hết cho 7 nên phân số \({m \over n}\) không tối giản, trái với giả thiết. Vậy \(\sqrt{7}\) không phải là số hữu tỉ, do đó \(\sqrt7\) là số vô tỉ
15=3.5 phân tích thừa số nguyên tố có số khác 2 và 5 là số vô tỉ
giả sử √15 là số hữu tỉ
=> √15 = a/b (a,b ∈ Z ; b ≠ 0)
không mất tính tổng quát giả sử (a;b) = 1
=> 15 = a²/b²
<=> a² = 15b²
=> a² ⋮ 15
=> a ⋮ 15
=> a² ⋮ 225
=> 15b² ⋮ 225
=> b² ⋮ 15
=> b ⋮ 15
=> (a;b) ≠ 1 (trái với giả sử)
=> giả sử sai
=> √15 là số vô tỉ
Giả sử phản chứng √7 là số hữu tỉ ⇒ √7 có thể biểu diễn dưới dạng phân số tối giản m/n
√7 = m/n
⇒ 7 = m²/n²
⇒ m² = 7n²
⇒ m² chia hết cho n²
⇒ m chia hết cho n (vô lý vì m/n là phân số tối giản nên m không chia hết cho n)
Vậy giả sử phản chứng là sai. Suy ra √7 là số vô tỉ.
các bạn nói a^2 chia hết cho 15 thì a chia hết cho 15 nhưng 15 có phải số nguyên tố đâu.