Đáp án B
Phan Châu Trinh đấu tranh bằng biện pháp cải cách như nâng cao dân trí, dân quyền, dựa vào Pháp để đánh đổ ngôi vua và bọn phong kiến hủ bại, xem đó như là điều kiện tiên quyết để giành độc lập.
Đáp án B
Phan Châu Trinh đấu tranh bằng biện pháp cải cách như nâng cao dân trí, dân quyền, dựa vào Pháp để đánh đổ ngôi vua và bọn phong kiến hủ bại, xem đó như là điều kiện tiên quyết để giành độc lập.
Chủ trương cứu nước được tiến hành bằng biện pháp cải cách ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là của
A. Nguyễn Trường Tộ
B. Phan Châu Trinh
C. Phan Bội Châu
D. Nguyễn Lộ Trạch
Hạn chế trong chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đầu thế kỉ XX để lại bài học kinh nghiệm nào sau đây cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam?
A. Sự giúp đỡ từ bên ngoài là điều kiện tiên quyết để phát động đấu tranh
B. Phân tích thực tiễn của đất nước để xác định nhiệm vụ đấu tranh phù hợp
C. Không sử dụng phương thức bạo động để chống lại kẻ thù lớn mạnh
D. Chỉ phát động quần chúng đấu tranh khi có lực lượng vũ trang lớn mạnh
Nội dung nào là điểm giống nhau giữa chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh vào đầu thế kỷ XX?
A. Phương hướng tiến lên chủ nghĩa tư bản
B. Phương pháp hoạt động bí mật
C. Xác định kẻ thù trước mắt là thực dân Pháp
D. Chỗ dựa của cách mạng là địa chủ giàu có
Nội dung nào là điểm giống nhau giữa chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh vào đầu thế kỷ XX?
A. Phương hướng tiến lên chủ nghĩa tư bản
B. Phương pháp hoạt động bí mật
C. Xác định kẻ thù trước mắt là thực dân Pháp.
D. Chỗ dựa của cách mạng là địa chủ giàu có.
Kết nối nhân vật ở cột A sao cho phù hợp nội dung ở cột B
1. Phan Bội Châu
2. Phan Châu Trinh
3. Phạm Hồng Thái
4.Nguyễn Ái Quốc
a) Viết Bản án chế độ thực dân Pháp.
b) Mưu sát Toàn quyền Đông Dương Méclanh.
c) Khởi xướng phong trào Đông du.
d) Chủ trương cải cách dân chủ
A. 1 – a; 2 – b; 3 – c; 4 – d
B. 1 – c; 2 – d; 3 – b; 4 – a
C. 1 – a; 2 – d; 3 – c; 4 – b
D. 1 – c; 2 – b; 3 – a; 4 – d
Kết nối nhân vật ở cột A sao cho phù hợp nội dung ở cột B.
A |
B |
1. Phan Bội Châu 2. Phan Châu Trinh 3. Phạm Hồng Thái 4.Nguyễn Ái Quốc |
a) Viết Bản án chế độ thực dân Pháp. b) Mưu sát Toàn quyền Đông Dương Méclanh. c) Khởi xướng phong trào Đông du. d) Chủ trương cải cách dân chủ. |
A. 1 – a; 2 – b; 3 – c; 4 – d.
B. 1 – c; 2 – d; 3 – b; 4 – a.
C. 1 – a; 2 – d; 3 – c; 4 – b.
D. 1 – c; 2 – b; 3 – a; 4 – d.
Xu hướng bạo động của Phan Bội Châu và xu hướng cải cách của Phan Châu Trinh trong phong trào yêu nước và cách mạng đầu thế kỷ XX
A. Thể hiện sự khủng hoảng về phương pháp cách mạng
B. Hoàn toàn đối lập nhau
C. Khác nhau về phương pháp, thống nhất về mục tiêu
D. Sự mâu thuẫn về chủ trương cứu nước trong tầng lớp văn thân, sỹ phu
Xu hướng bạo động của Phan Bội Châu và xu hướng cải cách của Phan Châu Trinh trong phong trào yêu nước và cách mạng đầu thế kỷ XX
A. Thể hiện sự khủng hoảng về phương pháp cách mạng
B. Hoàn toàn đối lập nhau
C. Khác nhau về phương pháp, thống nhất về mục tiêu
D. Sự mâu thuẫn về chủ trương cứu nước trong tầng lớp văn thân, sỹ phu
Điểm khác nhau cơ bản trong hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là gì?
A. Chủ trương và phương pháp cách mạng
B. Khuynh hướng cách mạng
C. Cách thức tiến hành
D. Kết quả, ý nghĩa lịch sử