Nếu câu viết chuẩn là "Mùa nực cũng như mùa rét, bác Ba phải trở về đi làm mướn." thì CN là "bác Ba" nhé!
Nếu câu viết chuẩn là "Mùa nực cũng như mùa rét, bác Ba phải trở về đi làm mướn." thì CN là "bác Ba" nhé!
cho từng đôi câu sau. Biến chúng thành 1 câu có cụm chủ vị làm thành phần hoặc phụ ngữ.
a, trời trở rét. Đó là dấu hiệu của mùa đông
b, Ai cũng phải tuân thủ luật lệ giao thông. Thầy giáo chủ nhiệm thường nhắc chúng tôi như vậy
c, Bạn Nam đã kể chuyện này cho tôi. Tôi sẽ kể lại cho các bạn câu chuyện đó
d,Bố mẹ thưởng cho tôi chiếc xe đạp .Tôi đi học bằng chiếc xe đạp đó
e, Sương muối xuống nhiều. Lúa mấy cấy có nguy cơ bị hỏng.
a) Hãy tìm chủ ngữ.
b) Cho biết các chủ ngữ đó có cấu tạo như thế nào.
2. Tìm cụm chủ – vị (C – V) làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ trong đoạn trích sau và cho biết chúng là thành phần gì.
Hôm nào, cũng vào chặp này, anh mới về. Anh đi, rất đúng giờ. Thật ra anh chả làm sở nào hết. Buổi sáng, anh cắp một tờ báo hay một cuốn truyện cũ đi. Anh đã đọc thuộc làu cả những quảng cáo ở báo hay nhớ hết từng đoạn văn trong cuốn truyện mang đi. Người ta bảo anh thất nghiệp. Có người lại bay bướm hơn báo anh làm sở lục lộ.
(Nam Cao)
3. Cho các câu sau đây :
– Vừa dứt câu, roi gân bò quất vào mặt tôi, khiến tôi tối tăm cả mặt mũi.
(Nguyễn Công Hoan, Thằng ăn cướp)
– Tôi đã quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ, khiến mỗi lần thấy tôi đi qua, các chị phải núp khuôn mặt trái xoan dưới nhánh cỏ, chỉ dám đưa mắt lên nhìn trộm.
(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)
a) Hãy tìm chủ ngữ.
b) Cho biết các chủ ngữ đó có cấu tạo như thế nào.
Tìm trạng ngữ và cho biết ý nghĩa trong những câu dưới đây:
a) Mùa đông, giữa ngày mùa- làng quê toàn màu vàng - những màu vàng rất khác nhau.
b) Qủa nhiên mùa đông năm ấy xảy ra một việc biến lớn.
c )Trên quảng trường Ba Đình lịch sử, lăng Bác uy nghi mà gần gũi, cây và hoa khắp miền đất nước về đây hội tụ, đâm chồi phô sắc và tỏa hương thơm
d) Diệu kì thay, trong một ngày, cửa Tùng có ba sắc màu nước biển. Bình minh, mặt trời như chiếc than hồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì biển đổi sang màu xanh lục
Trạng ngữ không phải là thành phần bắt buộc của câu. Nhưng vì sao trong các câu văn dưới đây, ta không nên hoặc không thể lược bỏ trạng ngữ?
a) Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng [...].
Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột.
(Vũ Bằng)
b) Về mùa đông, lá bàng đỏ như màu đồng hun.
(Đoàn Giỏi)
Cụm chủ - vị được in đậm trong câu văn: “Đất nước ta đang chuyển biến nên còn nhiều khó khăn.” làm thành phần gì trong câu?
A. Chủ ngữ | |||||||||||||
B. Định ngữ
| |||||||||||||
C. Bổ ngữ
| |||||||||||||
D. Vị ngữ Trong câu sau, cụm chủ - vị làm thành phần nào trong câu?
“Gió mùa tràn về làm cho nhiệt độ giảm mạnh.”
|
tác giả sử dụng ảnh từ ngữ ,hình ảnh ,câu văn biện pháp tu từ nào và cảm nhận của tác giả về mùa xuân như thế nào trong câu văn Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân trong bài mùa xuân của tôi
“Về mùa đông, lá cây bàng đỏ như màu đồng hun.” Thành phần trạng ngữ in đậm trong câu trên có công dụng gì?
A.
Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc trong câu.
B.
Làm cho nội dung của câu được chính xác.
C.
Góp phần làm cho đoạn văn trở nên mạch lạc.
D.
Để nhấn mạnh ý.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Viết 1 đoạn văn từ 6-8 câu với câu chủ đề " Mùa xuân là mùa đẹp nhất trong năm" trong đó phải có 1 trạng ngữ ,1 câu đặc biệt
Câu 1: Cho từng đôi câu sau. Hãy biến chúng thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc phụ ngữ
a) Trời trở rét. Đó là dấu hiệu của mùa đông
b) Ai cũng tuân thủ luật lệ giao thông. Thầy giáo chủ nhiệm thường nhắc chúng tôi như vậy
c) Bạn Nam đã kể chuyện này với tôi. Tôi sẽ kể lại với các bạn câu chuyện đó
d) Bố mẹ thưởng cho tôi chiếc xe đạp. Tôi đi học bằng chiếc xe đạp đó
đ) Sương muối xuống nhiều. Lúa mới cấy có nguy cơ hỏng
Câu 2: Viết một đoạn văn, sử dụng câu có cụm C-V để mở rộng câu (ít nhất có 1 cụm C-V làm thành phần câu, 1 cụm C-V làm phụ ngữ) ( không dùng tài liệu trên mạng thì càng tốt nha)((( giới hạn chủ đề)
văn-7
mk sẽ tik pạn nào tl đúng nha
Cho câu văn sau:“Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn…”
a. Đoạn văn trên có nội dung gì?
c. Có ý kiến cho rằng: “Chỉ với một câu văn, tác giả đã giúp người đọc hiểu thêm biết bao điều về Hồ Chủ tịch.” Bằng một đoạn văn khoảng 8 câu trong đoạn có sử dụng ít nhất 2 loại trạng ngữ (gạch chân, chỉ rõ), em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
d. Một bài thơ đã học trong chương trình Ngữ văn 6 cũng có những câu thơ thật hay viết về tình cảm thương yêu mà Bác dành cho những người đi phục vụ mặt trận. Em hãy cho biết tên bài thơ, tên tác giả.