Trạng ngữ không phải là thành phần bắt buộc của câu. Nhưng vì sao trong các câu văn dưới đây, ta không nên hoặc không thể lược bỏ trạng ngữ?
a) Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng [...].
Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột.
(Vũ Bằng)
b) Về mùa đông, lá bàng đỏ như màu đồng hun.
(Đoàn Giỏi)
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.”
Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản đó.
Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn văn. Tìm câu văn thể hiện rõ luận điểm của đoạn văn trên.
Câu 3. Câu mở đầu văn bản, tác giả viết: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Em hiểu tình cảm như thế nào được gọi là “nồng nàn yêu nước”?
Câu 4. Từ “nó” thuộc từ loại gì? Nhận xét gì về việc sử dụng đại từ “nó” trong câu văn?
Câu 5. Tìm trạng ngữ trong đoạn văn và cho biết trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì trong câu.
Câu 6. Việc sử dụng liên tiếp một loạt các động từ mạnh: “kết thành”, “lướt qua”, “nhấn chìm” trong một câu văn có tác dụng gì?
Cụm chủ - vị được in đậm trong câu văn: “Đất nước ta đang chuyển biến nên còn nhiều khó khăn.” làm thành phần gì trong câu?
A. Chủ ngữ | |||||||||||||
B. Định ngữ
| |||||||||||||
C. Bổ ngữ
| |||||||||||||
D. Vị ngữ Trong câu sau, cụm chủ - vị làm thành phần nào trong câu?
“Gió mùa tràn về làm cho nhiệt độ giảm mạnh.”
|
Đáp án nào không phải là tác dụng của trạng ngữ khi được tách ra thành câu riêng? |
| A. nhấn mạnh ý |
| B. tránh lặp ý |
| C. thể hiện tình huống, cảm xúc nhất định |
| D. chuyển ý |
| Trạng ngữ không có công dụng nào dưới đây? |
| A. Kết nối các câu làm đoạn văn mạch lạc. |
| B. Góp phần làm nội dung câu đầy đủ, chính xác. |
| C. Tránh lặp lại từ ngữ đã xuất hiện. |
| D. Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nói tới trong câu. |
Câu 1. Đọc câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi:
Thương người như thể thương thân
a. Xét về nội dung, câu tục ngữ trên được xếp vào nhóm nào? Phương thức biểu
đạt chính là gì?
b. Về cấu tạo, câu tục ngữ trên thuộc kiểu câu gì? Vì sao em xác định như vậy?
c. Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được dùng trong câu tục ngữ.
d. Viết đoạn văn từ 6 đến 8 câu, trình bày cảm nhận sâu sắc của em về câu tục
ngữ. Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu rút gọn.
e. Tìm 1 số câu tục ngữ có cùng nội dung với câu tục ngữ trên.
Câu 2.
a. Hãy giải thích, sau đó tìm từ 5 đến 8 dẫn chứng để làm rõ câu nói của Bác:
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công.
b. Trình bày những hiểu biết, suy nghĩ và đánh giá về mỗi dẫn chứng em đã nêu, .
c. Sắp xếp phần đã trình bày ở ý b. theo logic, sau đó viết thành đoạn văn tổng –
phân - hợp. (Có thể làm gộp 2 yêu cầu này).
đọc doạn trích sau và trả lời câu hỏi
dan ta có một lòng nồng nà yêu nước.đó là một tuyền thống quý báu của dân tộc ta .từ xưa đến nay , mỗi khi đất nước bị xaam lăng,thì tinh thần ấy lại sôi nỏi ,nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ,to lớn,nó lướt qua mọi sự nguy hiểm,khó khăn ,nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nướ.
câu 1 đăt câu trong đó có chứa thành phần trạng ngữ nêu nên nội dung chính của đoạn vă
câu 2 qua đoạn văn trên ,em hãy nê suy nghĩ của mình về ý nghĩa của tinh thần đoàn kết ,trong đó có chứa một câu đăc biệt và 1 thành phần trạng ngữ
Câu 1. Xác định vai trò ngữ pháp của từ “mùa đông” trong các câu sau: (2đ)
“Mùa đông đã thật sự về rồi. (1) Mùa đông, những hàng xà cừ già cỗi đang run lên vì lạnh.”(2)
Câu 2. Đặt hai câu có trạng ngữ. (Một câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn; một câu có trạng ngữ chỉ phương tiện)(2đ)
Câu 3. Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu) tả cảnh sân trường trong giờ ra chơi có sử dụng câu rút gọn, câu đặc biệt. (3đ)
( Lưu ý: HS gạch chân,chú thích thành phần trạng ngữ, câu đặc biệt, câu rút gọn trong câu 2 và câu 3)
Câu in đậm trong câu văn sau rút gọn thành phần gì?
-Lá ơi! hãy kể chuyện cuộc đời của bạn cho tôi nghe đi?
A. Thành phần vị ngữ
B. Thành phần trạng ngữ
C. Thành phần chủ ngữ
D. Thành phần phụ chú
Cho đoạn văn sau
Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha. Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha...
Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.
a. Nêu nội dung chính của đoạn văn bản trên.
b. Cho luận điểm: "Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có". Hãy làm sáng tỏ luận điểm trên bằng một đoạn văn khoảng 12 câu, trong đó sử dụng 1 câu có thành phần trạng ngữ. (Gạch chân và chú thích)