Chọn C
A sai vì tạo FeCl3. B và D sai vì phản ứng không xảy ra
Chọn C
A sai vì tạo FeCl3. B và D sai vì phản ứng không xảy ra
Cho phản ứng sau: Fe + CuCl2 ® FeCl2 + Cu. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
A. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.
B. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.
C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu
D. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu.
Cho các phản ứng:
(1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
(2) Fe + Cl2 → FeCl2
(3) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag
(4) 2FeCl3 + 3Na2CO3 → Fe2(CO3)3↓ + 6NaCl
(5) Zn + 2FeCl3 → ZnCl2 + 2FeCl2
(6) 3Fedư + 8HNO3 loãng → 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Số phản ứng đúng là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Dựa vào t.chất h.học của các loại h.chất vô cơ, viết pthh thực hiện các biến đổi sau:
Fe -> Fe3O4 -> Fe -> FeCl2 -> Fe(NO3)2 -> Fe(OH)2 -> FeO -> FeSO4 -> FeCl2 -> Fe -> Fe(SO4)3Khi điều chế FeCl2 bằng cách cho Fe tác dụng với dd HCl. Để bảo quản dung dịch FeCl2 thu được không bị chuyển hóa thành hợp chất sắt (III), người ta có thể cho thêm vào dung dịch FeCl2 một lượng dư chất nào sau đây ?
A. Mg.
B. Fe.
C. Cu.
D. Ca.
Cho sơ đồ phản ứng: Fe → A FeCl2 → B FeCl3 → C FeCl2. Các chất A, B, C lần lượt là
A. Cl2, Fe, HCl
B. HCl, Cl2, Fe
C. CuCl2, HCl, Cu
D. HCl, Cu, Fe
Cho 4 phản ứng:
(1) Fe + 2HCl →FeCl2 +H2
(2) 2NaOH + (NH4)2SO4→Na2SO4+2NH3 +2H2O
(3) BaCl2 +Na2CO3→BaCO3 +2NaCl
(4) 2NH3 +2H2O+ FeSO4 →Fe(OH)2 +(NH4)2SO4
(5) NaOH + NaHCO3→Na2CO3 +H2O
Số phản ứng thuộc loại phản ứng axit - bazơ là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Cho 5 phản ứng:
(1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
(2) 2NaOH + (NH4)2SO4 → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O
(3) BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl
(4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4 → Fe(OH)2 + (NH4)2SO4
(5) NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O
Số phản ứng thuộc loại phản ứng axit – bazơ là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Cho các phản ứng:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.
Zn + Fe(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Fe.
AgNO3 + Fe(NO3)2 → Ag + Fe(NO3)3,
Fe + HCl → FeCl2 + H2.
Dãy các ion được sắp xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là:
A. Zn2+; Fe2+; H+; Cu2+; Fe3+; Ag+
B. Ag+; Fe3+; H+; Cu2+; Fe2+; Zn2+
C. Ag+; Fe3+; Cu2+; H+; Fe2+; Zn2+
D. Fe3+; Ag+; Fe2+; H+; Cu2+; Zn2+
Cho các phản ứng sau:
4HCl + MnO2 → t o MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
2HCl + Fe → FeCl2 + H2
14HCl +K2Cr2O7 → t o 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
6HCl + 2Al → 2AlCl3 +3H
16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1