Chọn đáp án A.
“Quá trình lan truyền các phần tử vật chất” được hiểu là chuyển động của vật chất trong không gian không theo dao động, quỹ đaọ bất kì trong không gian và dĩ nhiên nó không phải là sự lan truyền của sóng cơ.
=> Chọn A.
Chọn đáp án A.
“Quá trình lan truyền các phần tử vật chất” được hiểu là chuyển động của vật chất trong không gian không theo dao động, quỹ đaọ bất kì trong không gian và dĩ nhiên nó không phải là sự lan truyền của sóng cơ.
=> Chọn A.
Chọn phát biểu sai? Quá trình truyền sóng là quá trình
A. truyền năng lượng trong môi trường truyền sóng theo thời gian
B. truyền pha dao động trong môi trường vật chất theo thời gian
C. truyền trạng thái dao động trong môi trường theo thời gian
D. lan truyền của phần tử vật chất môi trường theo thời gian
Chọn phát biểu sai
Quá trình truyền sóng là quá trình
A. truyền trạng thái dao động trong môi trường theo thời gian
B. truyền năng lượng trong môi trường truyền sóng theo thời gian
C. truyền pha dao động trong môi trường vật chất theo thời gian
D. lan truyền của phần tử vật chất môi trường theo thời gian
Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạn d. Biết tần số f, bước sóng λ và biên độ a của sóng không đổi trong quá trình sóng truyền. Nếu phương trình dao động của phần tử vật chất tại điểm M có dạng u M t = a cos 2 πft thì phương trình dao động của phần tử vật chất tại O là
A. u 0 t = a cosπ f t - d / λ .
B. . u 0 t = a cosπ f t + d / λ
C. u 0 t = a cos 2 π f t + d / λ
D. u 0 t = a cos 2 π f t - d / λ
Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạn d. Biết tần số f, bước sóng và biên độ a của sóng không đổi trong quá trình sóng truyền. Nếu phương trình dao động của phần tử vật chất tại điểm M có dạng u M ( t ) = a s i n 2 f t thì phương trình dao động của phần tử vật chất tại O là
A. u O ( t ) = a sin π ( f t + d λ )
B. u O ( t ) = a sin 2 π ( f t + d λ )
C. u O ( t ) = a sin 2 π ( f t − d λ )
D. u O ( t ) = a sin π ( f t − d λ )
Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạn d. Biết tần số f, bước sóng và biên độ a của sóng không đổi trong quá trình sóng truyền. Nếu phương trình dao động của phần tử vật chất tại điểm M có dạng u M t = asin2ft thì phương trình dao động của phần tử vật chất tại O là
A. u O t = α sinπ f t + d λ
B. u O t = α sin 2 π f t - d λ
C. u O t = α sinπ f t - d λ
D. u O t = α sin 2 π f t + d λ
Một nguồn sóng O có phương trình dao động u 0 = acos20πt( cm) trong đó t tính bằng giây. Biết tốc độ truyền sóng là 100 cm/s. Coi biên độ không đổi trong quá trình truyền sóng. Phương trình dao động của điểm M nằm trên một phương truyền sóng và cách O một khoảng 2,5 cm có dạng
A. u M = acos 20 πt cm
B. u M = acos 20 πt + π 4 cm
C. u M = acos 20 πt + π 2 cm
D. u M = acos 20 πt - π 2 cm
Chọn phát biểu sai. Trong quá trình truyền sóng
A. pha dao động được truyền đi
B. năng lượng được truyền đi
C. phần tử vật chất truyền đi theo sóng
D. phần tử vật chất có sóng truyền qua chỉ dao động xung quanh vị trí cân bằng xác định
Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B dao động điều hòa cùng pha với nhau và theo phương thẳng đứng. Biết tốc độ truyền sóng không đổi trong quá trình lan truyền, bước sóng do mỗi nguồn trên phát ra bằng 12 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động với biên độ cực đai nằm trên đoạn thẳng AB là
A. 3 cm
B. 6 cm
C. 9 cm
D. 12 cm
Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết họp A và B dao động điều hòa cùng pha với nhau và theo phương thẳng đứng. Biết tốc độ truyền sóng không đổi trong quá trình lan truyền, bước sóng do mỗi nguồn trên phát ra bằng 12cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động với biên độ cực đại nằm trên đoạn thẳng AB là
A. 9cm
B. 12cm
C. 6cm
D. 3cm