Mệnh đề đúng: Al, Zn phản ứng với dung dịch bazơ
⇒ Đáp án C
Mệnh đề đúng: Al, Zn phản ứng với dung dịch bazơ
⇒ Đáp án C
Câu 6: Cho các chất sau: BaCl2, Na2SO4, Cu, Fe, KOH, Mg(OH)2, Zn, NaCl, MgSO4 . Chất nào phản ứng được với
a. CO2 - gợi ý: CO2 là oxit axit nên chọn tác dụng với bazơ tan
c. dung dịch HCl - gợi ý: HCl là dung dịch axit nên chọn bazơ và kim loại đứng trước H
d. dung dịch NaOH - gợi ý: NaOH là bazơ nên chọn muối có tạo thành kết tủa
Viết phương trình phản ứng minh họa.
GIUP MINH GAP VOI !!!
Câu 4: Viết được các phương trình hóa học hỗn hợp kim loại, oxit bazơ tác dụng với dung dịch axit. [4]; Tính % về khối lượng của hỗn hợp kim loại, oxit bazơ tác dụng với dung dịch axit. Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng. [4] Hướng dẫn Bước 1: Tóm tắt dữ kiện của bài toán Bước 2: Đổi số liệu về số mol và viết PTPƯ Bước 3. Gọi x, y là số mol lần lượt của chất phản ứng thứ nhất và thứ hai (x, y >0). Từ hai ẩn số x, y kết hợp với dữ kiện bài toán lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Giải hệ phương trình tìm được ẩn x, y. Bước 4. Tính toán theo yêu cầu của bài toán 4.1. Hòa tan hoàn toàn 11,9 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Al và Zn vào 500 ml dung dịch axit sunfuric, thu được 8,96 lít khí ở đktc. a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. b) Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp X. c) Tính nồng độ mol dung dịch axit sunfuric vừa đủ hòa tan hết lượng hỗn hợp kim loại trên. 4.2. Hòa tan hoàn toàn 8 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại Fe và Mg bằng dung dịch H2SO4 20% (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch X và giải phóng 4,48 lít khí (đktc). a. Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng. 4.3. Cho 9,6 (g) hỗn hợp gồm Mg và MgO tác dụng với 150 (g) dung dịch axit Clohidric HCl sau phản ứng thu được 3,36 (l) khí Hidro (đktc). 1) Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2) Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. 3) Tính nồng độ phần trăm dung dịch axit Clohidric đã dùng.
Cho một thanh sắt có khối lượng m gam dung dịch chứa 0,2 mol HCl và a mol CuCl2, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng thanh sắt không đổi. Biết tất cả kim loại sinh ra đều bám lên thanh sắt. Viết phương trình hóa học cho các phản ứng xảy ra và tính a.
Dãy kim loại đều phản ứng với dung dịch AgNO3?
A. Cu, Fe, Au, Al
B. Zn, Al, Cu, Fe
C. Zn, Au, Al, Cu
D. Zn, Al, Au, Fe
Câu 1. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với dung dịch CuSO4 là:
A. Na ; Al ; Cu ; Ag B. Al ; Fe ; Mg ; Cu
C. Na ; Al ; Fe ; K D. K ; Mg ; Ag ; Fe.
Câu 2. Dãy gồm các kim loại đều tác dụng với H2SO4 loãng là:
A. Na ; Cu ; Mg ; Fe B. Zn ; Mg ; Al ; Fe
C. Na ; Fe ; Cu ; Al D. K ; Na ; Ag ; Zn
Câu 3: Nhóm kim loại nào sau đây tan trong nước ở điều kiện thường
a. A. Na, Ca, Ba, Zn C. Na, Ba, Ca, K
b. B. Mg, Fe, Ba, Sn D. Mg, Fe, Cu, Ag
Câu 4. Dãy gồm các kim loại được sắp theo chiều tăng dần về mức độ hoạt động hoá học là:
A. Na ; Al ; Fe ; Cu ; K ; Mg B. Cu ; Fe ; Al ; K ; Na ; Mg
C. Fe ; Al ; Cu ; Mg ; K ; Na D. Cu ; Fe ; Al ; Mg ; Na ; K.
Câu 5. Có các kim loại sau: Ag, Na, Cu, Al, Fe. Hai kim loại dẫn điện tốt nhất trong số đó lần lượt là:
a.Ag, Al b. Ag, Fe c. Cu, Na d. Ag, Cu
Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. Sự phá hủy kim loại hay hợp kim dưới tác dụng hoá học của môi trường gọi là sự ăn mòn kim loại.
B. Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại bởi chất khí hay hơi nước ở nhiệt độ cao.
C. Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại do kim loại tiếp xúc với dung dịch axit.
D. Các mệnh đề A, B, c đều đúng.
Cho các kim loại: Fe, Na, Zn, Ag, Pt, Al, Ba, Cu, Au.
a) Sắp xếp các kim loại trên theo chiều hoạt động hóa học giảm dần.
b) Những kim loại nào tham gia phản ứng với nước ở nhiệt độ thường?
c) Những kim loại nào tác dụng được với dung dịch axit HCl, H 2 SO 4 loãng giải phóng khí H 2 ?
Cho các kim loại sau: Cu, Zn, Mg kim loại nào tác dụng với: a) dung dịch HCl b) dung dịch CuSO4 Viết phương trình phản ứng xảy ra
Cho kim loại Al lần lượt tác dụng với các chất: H2SO4 đặc nguội, dung dịch H2SO4 loãng, khí clo, dung dịch AgNO3 , dung dịch MgSO4 , dung dịch NaOH (các điều kiện phản ứng coi như có đủ). Số phản ứng hóa học xảy ra là:
A.3
B.4
C.6
D.5
Dãy kim loại nào sau đây đều tham gia phản ứng được với dung dịch H₂SO₄ loãng? *
Mg; Fe; Zn.
Mg; Ba; Cu.
Au; Al; Fe.
Zn; Pb; Hg.
Kim loại nào sau đây đẩy được kim loại đồng (Fe) ra khỏi dung dịch sắt (II) sunfat (FeSO₄)? *
Mg.
Ag.
Hg.
Cu.
Cho sơ đồ phản ứng điều chế khí X: A+ HCl ---> MgCl₂+ H₂O + X. Hỏi A có thể là chất nào sau đây? *
MgO.
MgCO₃.
Mg.
FeS.
Dung dịch FeSO₄ có lẫn tạp chất CuSO₄. Có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ tạp chất? *
Ag.
Mg.
Fe.
Cu.