Al + H2SO4 đặc nguội --> x
2Al + 3H2SO4 loãng --> Al2(SO4)3 + 3H2
2Al + 3Cl2 --to--> 2AlCl3
Al + 3AgNO3 --> Al(NO3)3 + 3Ag
Al + MgSO4 --> x
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
=> B
Al + H2SO4 đặc nguội --> x
2Al + 3H2SO4 loãng --> Al2(SO4)3 + 3H2
2Al + 3Cl2 --to--> 2AlCl3
Al + 3AgNO3 --> Al(NO3)3 + 3Ag
Al + MgSO4 --> x
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
=> B
Kim loại Al không phản ứng với dung dịch
A. NaOH loãng ; C. HNO 3 đặc, nóng ;
B. H 2 SO 4 đặc,nguội ; D. H 2 SO 4 loãng.
Kim loại X có những tính chất hóa học sau
- Phản ứng với oxi khi nung nóng
- Phản ứng với dung dịch A g N O 3
- Phản ứng với dung dịch H 2 S O 4 loãng giải phóng khí H 2 và muối của kim loại hóa trị II. Kim loại X là
A. Cu
B. Fe
C. Al
D. Na
Kim loại X có những tính chất hóa học sau:
- Phản ứng với oxit khi nung nóng.
- Phản ứng với dung dịch A g N O 3 .
- Phản ứng với dung dịch H 2 S O 4 loãng giải phóng khí và H 2 muối của kim loại hóa trị II. Kim loại X là:
A. Cu
B. Fe
C. Al
D. Na
Hỗn hợp A gồm CaCO3, Cu, FeO và Al. Nung nóng A (trong điều kiện không có không khí) một thời gian thu được chất rắn B. Cho B vào nước dư, thu được dung dịch C và chất rắn D (không thay đổi khối lượng khi cho vào dung dịch NaOH). Cho D tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư. Xác định thành phần của B, C, D và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Cho 5,54g hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 20% thu được 3,584 lít khí H2 (đktc) a. Tính m mỗi kim loại trong hỗn hợp b. tính m H2SO4 phản ứng c. Tính m dung dịch H2SO4 phản ứng d. Dung dịch H2SO4 dư tác dụng với 250ml dd NaOH 0,6M. Tính m H2SO4 ban đầu. Thank you and love you so much!
Hỗn hợp rắn X gồm M, MO và MCl2 (M là kim loại có hóa trị II không đổi). Cho X tác dụng với dung dịch HCl (vừa đủ), thu được dung dịch A và khí (đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A, sau phản ứng thu được kết tủa B. Nung B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn. Mặt khác, khi cho hỗn hợp X vào dung dịch CuCl2, sau phản ứng, tách bỏ chất rắn rồi cô cạn dung dịch, thu được muối khan. Biết các phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn.
Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
1) Hòa tan F e 2 O 3 bằng lượng dư HCl;
2) Cho C tác dụng với khí O 2 ở điều kiện nhiệt độ cao;
3) Cho HCl tác dụng với dung dịch muối N a 2 C O 3 ;
4) Hòa tan kim loại Mg trong dung dịch H 2 S O 4 loãng;
5) Cho khí H 2 qua bột CuO, nung nóng;
6) Đốt cháy S trong không khí;
Số trường hợp phản ứng tạo chất khí là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho kim loại natri tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch H2SO4 a M (loãng) thu được dung dịch A và 0,4a mol khí thoát ra. Cho lần lượt từng chất Fe, Zn, HCl, Ba(OH)2, KHSO4, Al(OH)3, (NH4)2CO3, Ba(HCO3)2 vào dung dịch A. Trường hợp nào xảy ra phản ứng? Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
Hỗn hợp rắn gồm 3 oxit của 3 kim loại bari, sắt và nhôm. Hòa tan hỗn hợp này vào nước dư được dung dịch X và phần không tan Y. Tách phần không tan Y, sục khí CO2 dư vào dung dịch X thu được kết tủa Z. Cho khí CO dư qua Y nung nóng thu được chất rắn T. Cho T tác dụ ng với dung dịch NaOH dư thấy tan một phần, còn lại chất rắn V. Hòa tan hết V trong dung dịch H2SO4 loãng dư, dung dịch thu được tác dụng với dung dịch KMnO4. Viết các phương trình phản ứng xảy ra, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.