Chọn C.
Hai nhạc cụ khác nhau cùng phát ra 1 âm cùng tần số, độ to, độ cao, nhưng khác nhau về âm sắc
Chọn C.
Hai nhạc cụ khác nhau cùng phát ra 1 âm cùng tần số, độ to, độ cao, nhưng khác nhau về âm sắc
Âm la do dây đàn ghita và do dây đàn viôlon phát không thể có cùng
A. tần số
B. độ cao
C. âm sắc
D. độ to
Một chiếc đàn ghita và một chiếc đàn violon cùng phát ra một nốt La, ở cùng một độ cao. Khi nghe, ta có thể phân biệt âm nào do đàn ghita phát ra, âm nào do đàn violon phát ra là do hai âm đó có
A. mức cường độ âm khác nhau
B. tần số âm khác nhau
C. âm sắc khác nhau
D. cường độ âm khác nhau
Chỉ ra câu sai. Âm La của một cái đàn ghita và của một cái kèn có thể cùng:
A. tần số.
B. cường độ.
C. mức cường độ.
D. đồ thị dao động
Chỉ ra câu đúng. Âm La của cây đàn ghita và của cái kèn không thể cùng
A. Mức cường độ âm
B. Đồ thị dao động âm
C. Cường độ âm
D. Tần số
Tại O có một nguồn âm (được coi là nguồn điểm) phát sóng âm đẳng hướng với công suất không đổi ra môi trường không hấp thụ âm. Một người cầm máy đo cường độ âm và đi bộ từ A đến C theo một đường thẳng để xác định cường độ âm. Biết rằng, khi đi từ A đến C, cường dộ âm tăng từ I đến 4I rồi lại giảm xuống I. Tỉ số OA/AC:
A. 2 3
B. 1 3
C. 1 3
D. 3 4
Cho các kết luận sau về sóng âm
(1) Sóng âm có tần số từ 16 Hz đến 20000 Hz gọi là âm nghe được (âm thanh)
(2)Trong mỗi môi trường đồng tính, âm truyền với tốc độ xác định. Sóng âm truyền lần lượt trong các môi trường rắn, lỏng, khí với tốc độ tăng dần. Sóng âm không truyền được trong chân không.
(3) Tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động là các đặt trưng vật lí của âm. Độ cao, độ to, âm sắc là đặc trưng sinh lý của âm.
(4) Độ cao của âm gắn liền với tần số âm; độ to của âm gắn liền với mức cường độ âm; âm sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm.
(5) Tần số dao động của nguồn âm cũng là tần số của sóng âm. Sóng âm không mang theo năng lượng.
Số kết luận đúng là
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Ba điểm A, B, C hợp thành một tam giác vuông tại A , có AB = 12 cm, AC = 16cm. Tại A có một nguồn âm điểm, phát âm đẳng hướng ra không gian xung quanh. Một người cầm máy đo để đo mức cường độ âm đi dọc theo cạnh BC thì đo được mức cường độ âm lớn nhất là 45 dB. Bỏ qua sự hấp thụ âm của môi trường xung quanh. Hỏi khi người đó đứng tại C thì mức cường độ âm mà máy đo đo được gần nhất với kết quả nào sau đây
A. 40 dB.
B. 34 dB
C. 27 dB.
D. 43 dB.
Trong môi trường truyền âm, tại hai điểm A và B có mức cường độ âm lần lượt là L A = 80 dB và L B = 50 dB với cùng cường độ âm chuẩn. Cường độ âm tại A lớn hơn cường độ âm tại B là
A. 30 lần
B. 1,6 lần
C. 1000 lần
D. 900 lần
Âm LA của một cái đàn ghita và một cái kèn không thể cùng:
A. Tần số.
B. Đồ thị dao động âm.
C. Cường độ.
D. Mức cường độ.