Đáp án A
Có dòng điện qua điot khi U > 0
Đáp án A
Có dòng điện qua điot khi U > 0
Chọn câu đúng. Đặt vào hai dầu một điot bán dẫn p – n một hiệu điện thế U = V p - V n . Trong đó V p = điện thế bán bán dẫn p; V n = điện thế bên bán dẫn n.
A. Có dòng điện qua điot khi U > 0
B. Có dòng điện qua điot khi U < 0
C. Có dòng điện qua điot khi U = 0
D. Cả A, B, C đều đúng
Những điot bán dẫn nào trong sơ đồ mạch điện ở Hình 17.3 có dòng điện chạy qua theo chiều thuận
A. Điot bán dẫn 1 và 2
B. Điot bán dẫn 1 và 3
C. Điot bán dẫn 2 và 3
D. Điot bán dẫn 1, 2 và 3
Trong sơ đồ mạch điện ở Hình 17.4 các điot bán dẫn có dòng điện chạy qua theo chiều thuận là
A. Điot bán dẫn 1,2 và 3
B. Điot bán dẫn 1,2 và 4
C. Điot bán dẫn 2,3 và 4
D. Diot bán dẫn 1, 2, 3 và 4
Một điot điện tử có dòng điện bão hòa I b h = 5 m A khi hiệu điện thế giữa anôt và catôt là U = 10V.
a) Tính số electron đập vào anôt trong một giây.
b) Tính động năng của electron khi đến anot, biết electron rời catôt không vận tốc ban đầu
Đặc tuyến vôn ampe của một điốt chân không biểu diễn bởi hệ thức I = a U + b U 2 ( a = 0 , 15 m A / V ; b = 0 , 005 m A / V 2 ) . I là cường độ dòng điện qua điốt, U là hiệu điện thế giữa A và K. Điốt mắc vào một nguồn có E = 120 V ; r = 0 Ω nối tiếp với điện trở R = 20 k Ω . Cường độ dòng điện qua điot có giá trị là:
A. 2,5mA
B. 5 μ A
C. 5mA
D. 2 , 5 μ A
Câu nào dưới đây nói về điôt bán dẫn là không đúng ?
A. Điôt bán dẫn là linh kiện bán dẫn được tạo bởi một lớp chuyển tiếp p-n.
B. Điôt bán dẫn chỉ cho dòng điện chạy qua nó theo chiều thuận từ n sang p.
C. Điôt bán dẫn chỉ cho dòng điện chạy qua nó khi miền p được nối với cực dương và miền n được nối với cực âm của nguồn điện ngoài.
D. Điôt bán dẫn có tinh chất chính lưu dòng điện nên được dùng để biến dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12 V thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là 1 A. Nếu tăng hiệu điện thế thêm 24 V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là
A. 0,5 A
B. 1 A
C. 2 A
D. 3 A
Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12 V thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là 1 A. Nếu tăng hiệu điện thế thêm 24 V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là
A. 0,5 A.
B. 1 A.
C. 2 A.
D. 3 A.
Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 9 V thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là 6 mA. Muốn cường độ dòng điện qua dây dẫn giảm đi 4 mA thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là
A. 2 V
B. 3 V
C. 4,5 V
D. 6 V