Chọn C.
Theo SGK Hóa học 10 cơ bản thì đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác số nơtron
Chọn C.
Theo SGK Hóa học 10 cơ bản thì đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác số nơtron
Cho các phát biểu sau:
1. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân
2. Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số notron khác nhau về số electron
3. Các electron trên cùng một phân lớp khác nhau về mức năng lượng
4. Phân lớp p chứa tối đa 6 electron
5. Các electron trên cùng một lớp có mức năng lượng bằng nhau
6. Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Cho các phát biểu sau :
1. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân
2. Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số notron khác nhau về số electron
3. Các electron trên cùng một phân lớp khác nhau về mức năng lượng
4. Phân lớp p chứa tối đa 6 electron
5. Các electrong trên cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau
6. Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái đấu
Số phát biểu đúng là :
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Nguyên tố Z có 2 đồng vị X, Y với khối lượng nguyên tử trung bình bằng 79,9. Hạt nhân đồng vị X có 35 hạt proton và 44 hạt notron. Hạt nhân đồng vị Y có số hạt notron nhiều hơn X 2 hạt. Tỷ lệ số nguyên tử Y/X là
A. 9/10
B. 10/11
C. 9/11
D. 11/9
Nguyên tố Z có 2 đồng vị X, Y với khối lượng nguyên tử trung bình bằng 79,9. Hạt nhân đồng vị X có 35 hạt proton và 44 hạt notron. Hạt nhân đồng vị Y có số hạt notron nhiều hơn X 2 hạt. Tỷ lệ số nguyên tử Y/X là
A. 9/10
B. 10/11
C. 9/11
D. 11/9
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong cùng một nhóm A, theo chiều từ trên xuống dưới, bán kính nguyên tử của các nguyên tố giảm dần
(2) Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho khả năng nhường electron của nguyên tử đó
(3) Tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
(4) Tất cả các nguyên tố ở các nhóm IA, IIA, IIIA đều có tính kim loại
(5) Proton và notron là các thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử
(6) Số đơn vị điện tích hạt nhân = số proton = số notron
Số phát biểu đúng là
A.2
B.3
C.4
D.5
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong cùng một nhóm A, theo chiều từ trên xuống dưới, bán kính nguyên tử của các nguyên tố giảm dần
(2) Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho khả năng nhường electron của nguyên tử đó
(3) Tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
(4) Tất cả các nguyên tố ở các nhóm IA, IIA, IIIA đều có tính kim loại
(5) Proton và notron là các thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử
(6) Số đơn vị điện tích hạt nhân = số proton = số notron
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Có các nhận định:
(1) S2- < Cl- < Ar < K+ là dãy được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử.
(2) Có 3 nguyên tố mà nguyên tử của nó ở trạng thái cơ bản có cấu trúc electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 4s1.
(3) Cacbon có hai đồng vị, Oxi có 3 đồng vị. Số phân tử CO2 được tạo ra từ các đồng vị trên là 12.
(4) Cho các nguyên tố: O, S, Cl, N, Al. Khi ở trạng thái cơ bản: tổng số electron độc thân của chúng là: 11
(5) Các nguyên tố: F, O, S, Cl đều là những nguyên tố p.
(6) Nguyên tố X tạo được hợp chất khí với hiđro có dạng HX. Vậy X tạo được oxit cao X2O7.
Số nhận định không chính xác là?
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(1) Phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ nhằm xác định phần trăm về khối lượng các nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ
(2) Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra nhanh, theo một chiều hướng nhất định
(3) C2H4O2, CH2O, C3H6O3 có cùng công thức đơn giản nhất
(4) Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử được gọi là các đồng đẳng của nhau
(5) Các chất trong cùng dãy đồng đẳng có tính chất hóa học tương tự nhau
(6) Các chất đồng phân của nhau có tính chất khác nhau
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Cho các phát biểu sau:
(1) Phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ nhằm xác định phần trăm về khối lượng các nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ.
(2) Phản ứng hoá học của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra nhanh, theo một chiều hướng nhất định.
(3) C2H4O2, CH2O, C3H6O3 có công thức đơn giản nhất.
(4) Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử được gọi là các đồng đẳng của nhau.
(5) Các chất trong cùng dãy đồng đẳng có tính chất hoá học tương tự nhau.
(6) Các chất đồng phân của nhau có tính chất khác nhau.
Số phát biểu đúng là:
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là
A. 18
B. 17
C. 15
D. 23