????????????????????????????????????
????????????????????????????????????
Một ruồi quả cái trắng mắt được phối giống với một con đực mắt đỏ. Một trong những thế hệ con cháu của chúng là một con cái mắt trắng. Con cái mắt trắng này có thể nảy sinh từ không phân ly của nhiễm sắc thể giới tính trong ở
A. giảm phân I, mẹ
C.giảm phân I hoặc II, bố
B. giảm phân I hoặc II, mẹ
D.giảm phân II, bố
Khi cho ruồi giấm cái cánh xẻ lai với ruồi đực cánh bình thường (P), thu được F1 gồm 87 con cái cánh bình thường; 86 con cái cánh xẻ và 85 con đực cánh bình thường. Phát biểu nào sau đây không phù hợp với phép lai này? Biết rằng hình dạng cánh do một gen chi phối.
A. Ở F1 có một nửa số con đực bị chết.
B. Con cái ở thế hệ P dị hợp tử một cặp gen.
C. Có xảy ra hiện tượng gen đa hiệu.
D. Các cá thể bị chết mang tính trạng lặn.
Ở ruồi giấm, có một đột biến làm cho chúng bị run rẩy. Những ruồi giấm này được gọi là “ruồi run”. Khi cho giao phối ruồi đực run với ruồi cái bình thường, thu được F1 100% ruồi đực bình thường và ruồi cái run. Tiếp tục cho F1 tự thụ, thu được F2 136 ruồi đực run, 131 ruồi đực bình thường, 132 ruồi cái run, 137 ruồi cái bình thường. Kiểu di truyền nào giúp giải thích tốt nhất cho gen run rẩy?
A. Gen run rẩy là gen trội liên kết với NST X
B. Gen run rẩy là gen lặn nằm trên NST thường
C. Gen run rẩy là gen trội nằm trên NST thường hoặc lặn liên kết với NST X.
D. Gen run rẩy là gen trội liên kết với NST Y.
Ở một loài cá, tiến hành một phép lai giữa cá vảy đỏ, to, thuần chủng với cá vảy trắng, nhỏ, thu được F1 đồng loạt có kiểu hình vảy đỏ, to. Cho con cái F1 lai phân tích thu được kết quả thế hệ Fa như sau: Ở giới đực: 121 vảy trắng, nhỏ: 118 vảy trắng, to: 42 vảy đỏ, nhỏ: 39 vảy đỏ, to. Ở giới cái: 243 vảy trắng, nhỏ: 82 vảy đỏ, nhỏ. Biết ở loài này, con cái là giới dị giao tử, con đực đồng giao. Nếu cho những con cá vảy trắng, nhỏ ở Fa đem tạp giao thì tỷ lệ này ở giới cái có kiểu hình vảy trắng, nhỏ là bao nhiêu ?
A. 1/12
B. 107/196
C. 119/144
D. 1/64
Cho hai phương pháp sau:
- Bằng công nghệ tế bào thực vật, người ta có thể nuôi cấy các mẩu mô của một cơ thể thực vật rồi sau đó cho chúng tái sinh thành các cây hoàn chỉnh.
- Bằng kĩ thuật chia cắt một phôi động vật thành nhiều phôi rồi cấy các phôi này vào tử cung của các cá thể cái khác nhau cũng có thể tạo ra nhiều cá thể mới.
Đặc điểm chung của 2 phương pháp này là:
A. đều thao tác trên vật liệu di truyền là ADN và nhiễm sắc thể
B.. đều tạo ra các cá thể có kiểu gen thuần chủng
C. đều tạo ra các cá thể có kiểu gen trong nhân giống nhau
D. các cá thể tạo ra rất đa dạng về kiểu gen và kiểu hình
Cho hai phương pháp sau:
- Bằng công nghệ tế bào thực vật, người ta có thể nuôi cấy các mẩu mô của một cơ thể thực vật rồi sau đó cho chúng tái sinh thành các cây hoàn chỉnh.
- Bằng kĩ thuật chia cắt một phôi động vật thành nhiều phôi rồi cấy các phôi này vào tử cung của
các cá thể cái khác nhau cũng có thể tạo ra nhiều cá thể mới.
Đặc điểm chung của hai phương pháp này là
A. đều thao tác trên vật liệu di truyền là ADN và nhiễm sắc thể.
B. đều tạo ra các cá thể có kiểu gen trong nhân giống nhau.
C. các cá thể tạo ra rất đa dạng về kiểu gen và kiểu hình.
D. đều tạo ra các cá thể có kiểu gen thuần chủng.
Ở một loài động vật có vú, phép lai giữa một con cái bị đột biến thể một ở cặp NST số 8 và một con đực bị đột biến thể ba ở cặp NST số 10 sinh ra một con non có số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng giống với các con bình thường. Nếu trong giảm phân của cặp bố mẹ này, NST vẫn phân ly bình thường, không phát sinh đột biến mới thì khả năng con non này bị đột biến NST là:
A. 37,5%
B. 25%
C. 75%
D. 50%
Ở một loài động vật có vú, phép lai giữa một con cái bị đột biến thể một ở cặp NST số 8 và một con đực bị đột biến ba ở cặp NST số 10 sinh ra một con non có số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng giống với các con bình thường. Nếu trong giảm phân của cặp bố mẹ này, NST vẫn phân ly bình thường không phát sinh đột biến mới thì khả năng con non này bị đột biến NST là:
A. 37,5%.
B. 25%.
C. 75%.
D. 50%.
Ở cừu, xét 1 gen có 2 alen nằm trên NST thường: A qui định có sừng; a qui định không sừng; kiểu Aa qui định có sừng ở cừu đực và không sừng ở cừu cái. Trong một quần thể cân bằng di truyền có tỉ lệ đực: cái bằng 1: 1 và cừu có sừng chiếm tỉ lệ 70%. Theo lý thuyết, tỉ lệ cừu cái không sừng trong quần thể này là bao nhiêu?
A. 34,5%
B. 9%
C. 25,5%
D. 24,5%