Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phan Thanh Tịnh

Cho\(\Delta ABC\)có 3 đường trung trực của AB,AC,BC lần lượt cắt AB,AC,BC tại M,N,P. Chứng minh tâm đường tròn ngoại tiếp của\(\Delta ABC\)chính là trực tâm\(\Delta MNP\)

Phan Thanh Tịnh
5 tháng 4 2017 lúc 20:22

a) Tứ giác ANHM có 3 góc vuông : AMH ; MAN ; ANH nên là hình chữ nhật

b) Hình chữ nhật ANHM có AH cắt MN tại trung điểm mỗi đường nên OA =\(\frac{AH}{2};ON=\frac{MN}{2}\)mà AH = MN nên OA = ON

\(\Rightarrow\Delta OAN\)cân tại O (1)

Ta lại có :\(\Delta ABC,\Delta AHC\)lần lượt vuông tại A,H có\(\widehat{B}+\widehat{C}=\widehat{HAC}+\widehat{C}=90^0\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{OAN}=\widehat{ONA}\)(do 1)

\(\widehat{ONA}+\widehat{ONC}=180^0\)(kề bù).Vậy tứ giác BCNM có\(\widehat{B}+\widehat{MNC}=180^0\Rightarrow\widehat{C}+\widehat{BMN}=180^0\)

c)\(\Delta ANM,\Delta ABC\)cùng vuông tại A có\(\widehat{B}=\widehat{MNA}\Rightarrow\Delta ANM~\Delta ABC\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{AN}{AM}=\frac{AB}{AC}\)=> AM.AB = AN.AC

Phan Thanh Tịnh
5 tháng 4 2017 lúc 21:06

d)\(\Delta ABC\)vuông tại A có I là trung điểm BC nên trung tuyến AI =\(\frac{BC}{2}\)mà BI =\(\frac{BC}{2}\)nên AI = BI

\(\Rightarrow\Delta ABI\)cân tại I =>\(\widehat{BAI}=\widehat{B}=\widehat{MNA}\)\(\Delta AMN\)vuông tại A có\(\widehat{AMN}+\widehat{MNA}=90^0\)

Gọi giao điểm AI và MN là P thì\(\Delta AMP\)có \(\widehat{MAP}+\widehat{AMP}=90^0\)nên\(\Delta AMP\)vuông tại P => AI _|_ MN

Tri Nguyenthong
8 tháng 4 2017 lúc 21:40

lm trò j thế


Các câu hỏi tương tự
haru
Xem chi tiết
huy
Xem chi tiết
dragon blue
Xem chi tiết
Cỏ dại
Xem chi tiết
Thanh Nhã Phạm
Xem chi tiết
Nữ hoàng sến súa là ta
Xem chi tiết
Luyen Hoang Khanh Linh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Ngân
Xem chi tiết