Ta có: \(BH=cosB.AB=cos35.32=26cm\)
\(AH=sinB.AB=sin35.32=18cm\)
\(AH^2=BH.CH\Rightarrow CH=\frac{AH^2}{BH}=\frac{18^2}{26}=12\frac{6}{13}\)
Ta có: \(BH=cosB.AB=cos35.32=26cm\)
\(AH=sinB.AB=sin35.32=18cm\)
\(AH^2=BH.CH\Rightarrow CH=\frac{AH^2}{BH}=\frac{18^2}{26}=12\frac{6}{13}\)
cho tam giác abc có góc b=35độ, góc c=65độ, ab=32cm và vẽ đường cao ah. tính ah, bh, ch
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH và AH= 12 cm , BC = 25cm . Tính AB , AC , BH , CH
Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 10cm , AB = 8cm . AH là đường cao . Tính BC , BH, CH, AH
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AH = 5, CH = 6
a, Tính AB, AC, BC, BH
b, Tính diện tích tam giác ABC
1. Tam giác ABC vuông góc tại A, đường cao AH. Biết AB:AC=3:4. Và AB+AC=21
a. Tính độ dài các cạnh tam giác ABC
b. Tính độ dài các đoạn AH, BH, CH
2. Cho hình thang ABCD có góc A=góc D= 90 độ; góc B= 60 độ; CD=30 cm; CA vuông góc với CB. Tính diện tích hình thang
1. Tam giác ABC vuông góc tại A, đường cao AH. Biết AB:AC=3:4. Và AB+AC=21
a. Tính độ dài các cạnh tam giác ABC
b. Tính độ dài các đoạn AH, BH, CH
2. Cho hình thang ABCD có góc A=góc D= 90 độ; góc B= 60 độ; CD=30 cm; CA vuông góc với CB. Tính diện tích hình thang
Cho tam giác ABC vuông tại A ; đg cao AH . Biết \(\frac{AH}{AC}=\frac{3}{5}\) và AB=15 cm
a. Tính BH , CH
b. Gọi E,F lần lượt là hình chiếu của H lên AB;AC . C/M : AH^3=BC.BE.CF
c. C/M : trung tuyến AM của tam gáic ABC vuông góc với EF
d. giả sử S ABC=2 S AEHF . C/M : ABC vuông cân
1. Tam giác ABC vuông góc tại A, đường cao AH. Biết AB:AC=3:4. Và AB+AC=21
a. Tính độ dài các cạnh tam giác ABC
b. Tính độ dài các đoạn AH, BH, CH
2. Cho hình thang ABCD có góc A=góc D= 90 độ; góc B= 60 độ; CD=30 cm; CA vuông góc với CB. Tính diện tích hình thang
Cho Δ ABC vuông tại A, đường cao AH, AB = 30 cm, AH = 24 cm
Tính BH, BC, AC
Đường thẳng vuông góc với AB tại B cắt AH tại D. Tính BD.
cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH chia cạnh huyền BC thành 2 đoạn có độ dài BH=4cm, CH=9cm. D, E là hình chiếu của H trên AB, AC.
a, tính DE
b, các đường vuông góc với DE tại D và E cắt BC tại M và N .CM: M là trung điểm BH, N là trung điểm CH
c, tính diện tính tứ giác DENM