cho ví dụ và gọi tên một monocacboxylic, polycacboxylic, alcol acid, phenol acid
Cho amin có công thức cấu tạo như sau:
Tên gọi của amin trên theo danh pháp thay thế là
A. butan-2-amin
B. 2-metylpropan-2-amin.
C. butan-1-amin.
D. 2-metylpropan-1-amin
Cho amin bậc ba có công thức cấu tạo như sau:
Tên gọi của amin trên theo danh pháp thay thế là
A. N-metylpropanamin
B. N,N-đimetyletanamin
C. 2-metylbutan-2-amin.
D. 3-metylbutan-2-amin
Cho amin T có công thức cấu tạo như sau:
Tên gọi của T theo danh pháp thay thế là
A. 2,3-đimetylpropan-3-amin.
B. 3-metylbutan-2-amin
C. 1,2-đimetylpropan-1-amin.
D. 2-metylbutan-3-amin.
Cho amin Q có công thức cấu tạo như sau:
Tên gọi của Q theo danh pháp thay thế là
A. 2,2-đimetylbutan-3-amin
B. 2,3-đimetylbutan-1-amin
C. 3,3-đimetylbutan-1-amin
D. 3-metylpentan-2-amin
Hợp chất có CTCT: m-CH3-C6H4-NH2 có tên theo danh pháp thông thường là
A. 1-amino-3-metyl benzen.
B. m-toludin.
C. m-metylanilin.
D. Cả B, C đều đúng.
Amin E bậc hai, có công thức phân tử là C3H9N. Tên gọi của E theo danh pháp thay thế là
A. propan-2-amin
B. propan-1-amin
C. N-metyletanamin
D. N-etylmetanamin
Cho amino axit có công thức cấu tạo như sau:
Tên gọi của amino axit trên theo danh pháp thay thế là
A. axit 2-metyl -3- aminobutanoic
B. axit 2-amin-3-metylbutanoic
C. axit 3-amino-2-metylbutanoic
D. axit α-aminoisovaleric
Valin có công thức cấu tạo như sau:
Tên gọi của valin theo danh pháp thay thế là:
A. axit 3-metyl -2- aminobutiric
B. axit 2-amino-3-metylbutanoic
C. axit 2-amin-3-metylbutanoic
D. axit 3-metyl-2-aminbutanoic