Valin có tên thay thế là:
A. axit 3 – amino – 2 – metylbutanoic
B. axit amioetanoic
C. axit 2 – amino – 3 – metylbutanoic
D. axit 2 – aminopropanoic.
A. axit 3 – amino – 2 – metylbutanoic
B. axit amioetanoic
C. axit 2 – amino – 3 – metylbutanoic
D. axit 2 – aminopropanoic.
Khi cho 0,01 mol α-amino axit A tác dụng với 80 ml dung dịch HCl 0,125M, sau đó đem cô cạn thì được 1,815 g muối. Nếu trung hòa A bằng một lượng vừa đủ NaOH thì thấy tỉ lệ mol giữa A và NaOH là 1 : 1.
Viết công thức cấu tạo các đồng phân có thể có của A và gọi tên chúng theo danh pháp thay thế khi:
- Thay đổi vị trí nhóm amino.
- Thay đổi vị trí gốc hidrocacbon và nhóm amino vẫn ở vị trí α.
Cho 3,75 g một amino axit chứa một chức axit và một chức amin tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ . Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 4,85g muối khan. Xác định công thức cấu tạo amino axit trên.
A. N H 2 – C H 2 – C O O H
B. N H 2 – C H 2 – C H 2 – C O O H
C. N H 2 – C H 2 – C H 2 – C H 2 – C O O H
D. N H 2 – C H 2 – C H 2 – C H 2 – C H 2 – C O O H
Tên thay thế của amino axit có công thức cấu tạo C H 3 − C H 2 − C H ( N H 2 ) − C O O H ?
A. Axit 2–aminoisobutanoic.
B. Axit 2-aminobutanoic.
C. Axit n –aminobutiric.
D. Axit β –aminobutiric.
Tên thay thế của amino axit có công thức cấu tạo C H 3 − C H ( C H 3 ) − C H ( N H 2 ) − C O O H ?
A. Axit 2–aminoisopentanoic.
B. Axit 2-amino-3-metylbutanoic.
C. Axit α – aminoisovaleric.
D. Axit β – aminoisovaleric.
Amino axit X có công thức cấu tạo:
Tên gọi đúng của X là:
A. Axit 2-amino-3-phenylpropanoic
B. Axit α-amino-β-phenylpropanoic
C. Axit 2-amino-3-phenylpropionic
D. Axit 2-amino-2-benzyletanoic
Có các phát biểu sau:
1. Khi cho axit glutamic tác dụng với NaOH dư thì tạo sản phẩm là bột ngọt.
2. Phân tử các α-amino axit chỉ có một nhóm NH2 và một nhóm COOH.
3. Dung dịch của các amino axit đều có khả năng làm quỳ tím chuyển màu.
4. Các amino axit đều là chất rắn ở nhiệt độ thường.
5. Cho α-amino axit tác dụng với hỗn hợp NaNO2 và HCl sinh ra khí N2.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(a) Để phân biệt Ala-Ala và Gly-Gly-Gly ta dùng phản ứng màu biure.
(b) Dung dịch lysin làm phenolphtalein hóa hồng.
(c) Ở điều kiện thường, anilin là chất khí.
(d) Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β-amino axit.
(e) Khi thủy phân hoàn toàn anbumin của lòng trắng trứng nhờ xúc tác enzim, thu được α –amino axit.
(g) Lực bazơ của etyl amin yếu hơn của metyl amin.
Số phát biểu đúng là:
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Cho các phát biểu sau :
(a) Để phân biệt Ala- Ala và Gly-Gly-Gly ta dùng phản ứng màu biure.
(b) Dung dịch lysin làm phenolphtalein hóa hồng.
(c) Ở điều kiện thường, anilin là chất khí.
(d) Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β – amino axit.
(e) Khi thủy phân hoàn toàn anbumin cả lòng trắng trứng nhờ xúc tác enzim, thu được α – amino axit.
(f) Lực bazơ của etyl amin yếu hơn của metyl amin.
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2