Cho V1 ml dung dịch NaOH 0,4M vào V2 ml dung dịch H2SO4 0,6M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Tỉ lệ V1 : V2 là
A. 1 : 3
B. 3 : 2
C. 3 : 1
D. 2 : 3
Hòa tan hết hỗn hợp gồm Mg và Al trong dung dịch chứa H2SO4 0,2M và HCl 0,6M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được dung dịch X và 8,064 lít khí H2. Cho dung dịch NaOH 1M đến dư vào dung dịch X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
Nếu cho từ từ V ml dung dịch Ba(OH)2 0,4M và NaOH 0,8M vào dung dịch X, thu được kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là
A. 300 ml
B. 500 ml
C. 200 ml
D. 400 ml
Hòa tan hết hỗn hợp gồm Mg và Al trong dung dịch chứa H2SO4 0,2M và HCl 0,6M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được dung dịch X và 8,064 lít khí H2. Cho dung dịch NaOH 1M đến dư vào dung dịch X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau
Nếu cho từ từ V ml dung dịch Ba(OH)2 0,4M và NaOH 0,8M vào dung dịch X, thu được kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là
Cho m gam hỗn hợp X gồm CuS; F e 3 O 4 ; Cu có tỉ lệ mol 1:1:2 vào dùng dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc lấy chất rắn không tan Y cho tác dụng với dung dịch H 2 S O 4 đặc nóng (dư), thu được V lít khí S O 2 (đktc). Hấp thụ hết khí S O 2 vào 500 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và KOH 0,8M thu được dung dịch chứa 67,2 gam chất tan. Giá trị của m là
A. 36,48.
B. 45,60.
C. 47,88.
D. 38,304
Có 3 dung dịch có cùng nồng độ mol (chứa chất tan tương ứng X, Y, Z). Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Trộn V ml dung dịch chứa chất X với V ml dung dịch chứa chất Y rồi cho Cu dư vào thì thu được n1 mol khí NO duy nhất.
Thí nghiệm 2: Trộn V ml dung dịch chứa chất X với V ml dung dịch chứa chất Z rồi cho Cu dư vào thì thu được n2 mol khí NO duy nhất.
Thí nghiệm 3: Trộn V ml dung dịch chứa chất Y với V ml dung dịch chứa chất Z rồi cho Cu dư vào thì thu được n3 mol khí NO duy nhất.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n1< n2 <n3. Ba chất X, Y, Z lần lượt là:
A. KNO3, HNO3, H2SO4.
B. HNO3, H2SO4, KNO3.
C. KNO3, HNO3, HCl.
D. HCl, KNO3, HNO3
Có 3 dung dịch có cùng nồng độ mol (chứa chất tan tương ứng X, Y, Z). Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Trộn V ml dung dịch chứa chất X với V ml dung dịch chứa chất Y rồi cho Cu dư vào thì thu được n1 mol khí NO duy nhất.
- Thí nghiệm 2: Trộn V ml dung dịch chứa chất X với V ml dung dịch chứa chất Z rồi cho Cu dư vào thì thu được n2 mol khí NO duy nhất.
- Thí nghiệm 3: Trộn V ml dung dịch chứa chất Y với V ml dung dịch chứa chất Z rồi cho Cu dư vào thì thu được n3 mol khí NO duy nhất.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n1< n2 <n3. Ba chất X, Y, Z lần lượt là:
A. KNO3, HNO3, H2SO4.
B. HNO3, H2SO4, KNO3.
C. KNO3, HNO3, HCl.
D. HCl, KNO3, HNO3.
Dung dịch X chứa 2 chất tan đều có nồng độ 1M. Tiến hành 3 thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho 2V ml dung dịch NaOH 1,5M vào V ml X, thu được m1 gam kết tủa.
- Thí nghiệm 2: Cho 3V ml dung dịch NaOH 1,5M vào V ml X, thu được m2 gam kết tủa.
- Thí nghiệm 3: Cho 3,5V ml dung dịch NaOH 1,5M vào V ml X, thu được m3 gam kết tủa.
Trong đó m1 < m3 < m2. Hai chất tan trong X là
A. HCl và AlCl3.)3.
B. H2SO4 và Al2(SO4)3.
C. H2SO4 và AlCl3.
D. HCl và Al2(SO4)3.
Dung dịch X chứa 2 chất tan đều có nồng độ 1M. Tiến hành 3 thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho 2V ml dung dịch NaOH 1,5M vào V ml X, thu được m1 gam kết tủa.
- Thí nghiệm 2: Cho 3V ml dung dịch NaOH 1,5M vào V ml X, thu được m2 gam kết tủa.
- Thí nghiệm 3: Cho 3,5V ml dung dịch NaOH 1,5M vào V ml X, thu được m3 gam kết tủa.
Trong đó m1 < m3 < m2. Hai chất tan trong X là
A. HCl và AlCl3.
B. H2SO4 và Al2(SO4)3.
C. H2SO4 và AlCl3.
D. HCl và Al2(SO4)3.
Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước, thu được dung dịch Z.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n1 mol kết tủa.
Thí nghiệm 2: Cho dung dịch NH3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n2 mol kết tủa.
Thí nghiệm 3: Cho dung dịch H2SO4 loãng, dư vào V ml dung dịch Z, thu được n3 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n3 < n1 < n2. Hai chất X, Y lần lượt là
A. Al(NO3)3, Fe(NO3)2.
B. Al(NO3)3, Fe(NO3)3.
C. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2.
D. FeCl2, Cu(NO3)2.