Đặt I = ∫ 1 2 x 1 + x − 1 dx và t = 1 + x − 1 . Khẳng định nào trong các khẳng định sau là sai?
A. xdx = t 2 − 2 t + 2 2 t − 2 dt .
B. I = 11 3 + 4 ln 2 .
C. I = ∫ 1 2 2 t 2 − 6 t + 8 − 4 t dt .
D. I = 2 3 t 3 − 3 t 2 + 8 t − 4 ln t 1 2
Một học sinh làm bài tích phân I = ∫ 0 1 d x 1 + x 2 theo các bước sau
Bước 1: Đặt x = tan t , suy ra d x = 1 + tan 2 t d t
Bước 2: Đổi x = 1 ⇒ t = π 4 , x = 0 ⇒ t = 0
Bước 3: I = ∫ 0 π 4 1 + tan 2 t 1 + tan 2 t d t = ∫ 0 π 4 d t = t 0 π 4 = 0 − π 4 = − π 4
Các bước làm trên, bước nào bị sai
A. Bước 3
B. Bước 2
C. Không bước nào sai cả
D. Bước 1
Cho phương trình: cos 2 x + sin x - 1 = 0 * . Bằng cách đặt t = sin x - 1 ≤ x ≤ 1 thì phương trình (*) trở thành phương trình nào sau đây
A. - 2 t 2 + t = 0
B. t 2 + t + 2 = 0
C. - 2 t 2 + t - 2 = 0
D. - t 2 + t = 0
Trong không gian với hê tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d : x = 1 + t y = 2 t z = 3 - t và d ' : x = 2 + 2 t ' y = = 3 + 4 t ' z = 5 - 2 t ' . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hai đường thẳng d và d’ chéo nhau
B. Đường thẳng d song song với đường thẳng d’
C. Đường thẳng d cắt đường thẳng d’
D. Đường thẳng d trùng với đường thẳng d’
Cho các mệnh đề sau đây:
(1) Hàm số f ( x ) = log 2 2 x - log 2 x 4 + 4 có tập xác định D = [ 0 ; + ∞ )
(2) Hàm số y = log a x có tiệm cận ngang
(3) Hàm số y = log a x ; 0 < a < 1 và Hàm số y = log a x , a > 1 đều đơn điệu trên tập xác định của nó
(4) Bất phương trình: log 1 2 5 - 2 x 2 - 1 ≤ 0 có 1 nghiệm nguyên thỏa mãn.
(5) Đạo hàm của hàm số y = ln 1 - cos x là sin x 1 - cos x 2
Hỏi có bao nhiêu mệnh đề đúng:
A. 0
B. 2
C. 3
D.1
Cho tích phân I = ∫ 0 1 1 − x 2 d x . Đặt x = sin t . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. I = 1 2 π 2 + sin π 2 .
B. I = ∫ 0 1 cos t d t .
C. I = ∫ 0 π 2 c o s 2 t d t .
D. I = 1 2 t + sin 2 t 2 π 2 0 .
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn [0;π/3].Biết f’(x).cosx+f(x).sinx=1, x ϵ [0;π/3] và f(0)=1. Tính tích phân I = ∫ 0 π 3 f x d x
A. 1/2 + π/3
B. 3 + 1 2
C. 3 - 1 2
D. 1/2
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường cong y = sin x; y= cos x và các đường thẳng x = 0 , x = π bằng
A. 3 2
B. 2
C. 2 2
D. - 2 2
Số nghiệm thuộc ( 0 ; π ) của phương trình sin x + 1 + c o s 2 x = 2 ( c o s 3 3 x + 1 ) là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4