Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2.
(b) Cho CaO vào H2O.
(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch CH3COOH.
(d) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là:
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường :
(a) Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2.
(b) Cho CaO vào H2O.
(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch CH3COOH.
(d) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là ?
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Cho các phản ứng sau:
(a) NaOH + HClO → NaClO + H2O.
(b) Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O.
(c) 3KOH + H3PO4 → K3PO4 + 3H2O.
(d) Ba(OH)2 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + 2H2O.
Số phản ứng có cùng phương trình ion rút gọn: H+ + OH- → H2O là
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4.
(2) Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2.
(3) Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2.
(4) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2.
(5) Sục khí NH3 dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Có các cặp chất sau: Cu và dung dịch FeCl3; H2S và dung dịch Pb(NO3)2; H2S và dung dịch ZnCl2; dung dịch AgNO3 và dung dịch FeCl3. Số cặp chất xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(b) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF.
(d) Sục H2S vào dung dịch FeCl2.
(e) Sục H2S vào dung dịch CuSO4.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Cho các phản ứng:
(1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
(2) Fe + Cl2 → FeCl2
(3) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag
(4) 2FeCl3 + 3Na2CO3 → Fe2(CO3)3↓ + 6NaCl
(5) Zn + 2FeCl3 → ZnCl2 + 2FeCl2
(6) 3Fedư + 8HNO3 loãng → 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Số phản ứng đúng là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Tiến hành các thí nghiệm khi sục chất khí tới dư vào dung dịch tương ứng ở điều kiện thường:
(a) CO2 vào Ca(OH)2;
(b) CO2 vào Na2SiO3;
(c) CO2 vào NaAlO2;
(d) H2S vào Pb(NO3)2;
(e) Cl2 vào AgNO3;
(g) NH3 vào CuSO4.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm có tạo thành chất kết tủa là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6
Cho ba ống nghiệm chứa các dung dịch riêng biệt sau: ZnCl2 (ống 1), CuSO4 (ống 2) và Pb(NO3)2 (ống 3). Nhỏ dung dịch Na2S vào ba ống nghiệm, thấy cả ba ống nghiệm đều xuất hiện kết tủa. Nhỏ tiếp dung dịch HCl dư vào ba ống nghiệm trên, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, các ống nghiệm vẫn còn kết tủa là
A. (1), (2).
B. (2),(3).
C. (1), (3).
D. (1),(2),(3).
Cho các phản ứng xảy ra sau đây:
(1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓
(2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑
Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa là:
A. Ag+, Mn2+, H+, Fe3+.
B. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+.
C. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+.
D. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+.