→ khối lượng kim loại tăng do Cu bám vào là: 13 – 12 = 64x – 65x → x = 0,125 mol
→ khối lượng kim loại bám vào là: mCu + mAg = 64. 0,125 + 108 . 0,15 = 24,2 (g)
→ khối lượng kim loại tăng do Cu bám vào là: 13 – 12 = 64x – 65x → x = 0,125 mol
→ khối lượng kim loại bám vào là: mCu + mAg = 64. 0,125 + 108 . 0,15 = 24,2 (g)
Cho thanh sắt Fe vào dung dịch X chứa 0,15 mol A g N O 3 và 0,2 mol 3 ) 2 . Khi thấy thanh kim loại tăng lên 12,8 gam thì dừng lại. Tính khối lượng kim loại bám vào thanh sắt
A. 22,6
B. 16,2
C. 29
D. 18
Cho thanh sắt Fe vào dung dịch X chứa 0,15 mol A g N O 3 và 0,2 mol . Khi thấy thanh kim loại tăng lên 9,6 gam thì dừng lại. Tính khối lượng sắt tham gia phản ứng
A. 1,12
B. 2,24
C. 3,36
D. 4,2
Cho thanh sắt Fe vào dung dịch X chứa 0,1 mol A g N O 3 và 0,2 mol 3 ) 2 . Khi thấy thanh kim loại tăng lên 8,8 gam thì dừng lại. Tính khối lượng kim loại bám vào thanh sắt
A. 6,4
B. 17,2
C. 10,8
D. 5,6
Cho thanh sắt Fe vào dung dịch X chứa 0,1 mol A g N O 3 và 0,2 mol C u N O 3 2 . Khi thấy thanh kim loại tăng lên 4 gam thì dừng lại. Tính khối lượng kim loại bám vào thanh sắt
A. 5,4
B. 8,3
C. 10,08
D. 2,7
Nhúng một thanh sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,03 mol AgNO3 và 0,04 mol Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng thanh sắt tăng m gam (coi toàn bộ kim loại sinh ra bám vào thanh sắt). Giá trị của m là
A. 1,44
B. 5,36
C. 2,72
D. 3,60
Nhúng một thanh sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,03 mol AgNO3 và 0,04 mol Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng thanh sắt tăng m gam (coi toàn bộ kim loại sinh ra bám vào thanh sắt). Giá trị của m là:
A. 1,44
B. 5,36
C. 2,72
D. 3,60
Nung một thanh Mg vào dung dịch chứa 0,6 mol Fe(NO3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra và cân lại thì thấy khối lượng thanh tăng 11,6 gam. Khối lượng Mg đã phản ứng là:
A. 6,96 gam
B. 21 gam
C. 20,88 gam
D. 2,4 gam
Nhúng một thanh kim loại Mg vào dung dịch có chứa 0,4 mol Fe(NO3) và 0,025 mol Cu(NO3)2. Sau một thời gian, lấy thanh kim loại ra, rửa sạch, cân lại thấy khối lượng tăng 5,8 gam so với thanh kim loại ban đầu. Khối lượng Mg đã phản ứng là:
A. 3,48 gam
B. 12,6 gam
C. 10,44 gam
D. 12 gam
Nhúng một thanh magie vào dung dịch có chứa 0,8 mol Fe(NO3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra rửa sạch, cán lại thấy khối lượng tăng 11,6 gam so với thanh kim loại ban đầu. Khối lượng magie đã phản ứng là:
A. 6,96 gam
B. 20,88 gam
C. 25,2 gam
D. 24 gam