Cho thanh sắt Fe vào dung dịch X chứa 0,1 mol A g N O 3 và 0,2 mol 3 ) 2 . Khi thấy thanh kim loại tăng lên 8,8 gam thì dừng lại. Tính khối lượng kim loại bám vào thanh sắt
A. 6,4
B. 17,2
C. 10,8
D. 5,6
Cho thanh sắt Fe vào dung dịch X chứa 0,1 mol A g N O 3 và 0,2 mol C u N O 3 2 . Khi thấy thanh kim loại tăng lên 4 gam thì dừng lại. Tính khối lượng kim loại bám vào thanh sắt
A. 5,4
B. 8,3
C. 10,08
D. 2,7
Cho thanh sắt Fe vào dung dịch X chứa 0,15 mol AgNO3 và 0,15 mol Cu(NO3)2 . Khi thấy thanh kim loại tăng tên 13 gam thì dừng lại. Tính khối lượng kim loại bám vào sắt
A. 23,6 g
B. 24,2 g
C. 28,0 g
D. 20,4 g
Cho thanh sắt Fe vào dung dịch X chứa 0,15 mol A g N O 3 và 0,2 mol . Khi thấy thanh kim loại tăng lên 9,6 gam thì dừng lại. Tính khối lượng sắt tham gia phản ứng
A. 1,12
B. 2,24
C. 3,36
D. 4,2
Cho 12,8 gam kim loại A hóa trị II phản ứng hoàn toàn với khí Cl2 thu muối B. Hòa tan B vào nước thu được 400ml dung dịch C. Nhúng thanh sắt nặng 11,2 gam vào dung dịch C, sau một thời gian thấy kim loại A bám vào thanh sắt và khối lượng thanh sắt là 12,0 gam, nồng độ FeCl2 trong dung dịch là 0,25M. Xác định kim loại A và nồng độ mol của kim loại B trong dung dịch C.
Nhúng thanh kim loại Mg có khối lượng m gam vào dung dịch chứa 0,2 mol CuSO4, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, thấy khối lượng CuSO4đã tham gia phản ứng là 80%. Thanh kim loại sau khi lấy ra đem đốt cháy trong O2dư, thu được (m + 12,8) gam chất rắn (cho rằng Cu giải phóng bám hết vào thanh Mg). Khối lượng thanh kim loại sau khi lấy ra khỏi dung dịch CuSO4 là
A. 10,24 gam
B. 12,00 gam
C. 16,00 gam
D. 9,60 gam
Nhúng một thanh sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,03 mol AgNO3 và 0,04 mol Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng thanh sắt tăng m gam (coi toàn bộ kim loại sinh ra bám vào thanh sắt). Giá trị của m là
A. 1,44
B. 5,36
C. 2,72
D. 3,60
Nhúng một thanh sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,03 mol AgNO3 và 0,04 mol Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng thanh sắt tăng m gam (coi toàn bộ kim loại sinh ra bám vào thanh sắt). Giá trị của m là:
A. 1,44
B. 5,36
C. 2,72
D. 3,60
Nhúng một thanh kẽm và một thanh sắt vào cùng một dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy 2 thanh kim loại ra thấy trong dung dịch còn lại có nồng độ mol ZnSO4 bằng 2,5 lần nồng độ FeSO4. Mặt khác khối lượng dung dịch giảm 2,2 gam. Khối lượng Cu bám lên kẽm và bám lên sắt lần lượt là:
A. 64g; 25,6g
B. 32g; 12,8g
C. 64g; 12,8g
D. 32g; 25,6g