Cho tam giác OAB vuông tại O, OA=OB=4. Lấy một điểm M thuộc cạnh AB và gọi H là hình chiếu của M trên OA. Thể tích của khối tròn xoay được tạo thành khi quay tam giác OMH quanh OA có thể tích lớn nhất bằng
A. 256 81 π
B. 81 256 π
C. 128 81 π
D. 8 3 π
Cho tam giác OAB vuông tại O, O A = O B = 4 Lấy một điểm M thuộc cạnh AB và gọi H là hình chiếu của M trên OA. Thể tích của khối tròn xoay được tạo thành khi quay tam giác OMH quanh OA có thể tích lớn nhất bằng
A. 256 π 81
B. 81 π 256
C. 128 π 81
D. 8 π 3
Gọi (H) là khối tròn xoay tạo thành khi quay hình quạt OAB (hình vẽ bên) quanh đường thẳng d đi qua O và vuông góc với AB. Biết O A = O B = 2 , góc A O B = 60 ° . Thể tích V của khối tròn xoay H gần với giá trị nào sau đây nhất ?
A. 1,75
B. 2,25
C. 1,55
D. 3,15
Cho tam giác AOB vuông tại O và OAB = 30 ° . Đường cao hạ từ O là OH, OH = a. Tính thể tích khối nón tròn xoay tạo bởi tam giác AOB khi quay quanh trục OA.
A. π 3 a 3
B. 9 10 π a 3
C. 9 8 π a 3
D. 8 9 π a 3
Trong không gian cho tam giác OIM vuông tại I, I O M ^ = 30 ∘ , IM = a. Khi quay tam giác OIM quanh cạnh OI thì tạo thành một hình nón tròn xoay. Tính thể tích khối nón tròn xoay được tạo thành.
A. π a 3 3
B. π a 3 3
C. 2 π a 3 3
D. 2 π a 3 3
Cho tam giác ABC vuông tại A , A B = 3 c m , A C = 4 c m . Tính thể tích khối nón tròn xoay sinh ra khi quay tam giác ABC quanh AB.
A. 16 c m 3
B. 80 π 3 c m 3
C. 16 π c m 3
D. 80 c m 3
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, xét tam giác vuông OAB với A chạy trên trục hoành và có hoành độ dương; B chạy trên trục tung và có tung độ âm sao cho OA + OB = 1. Hỏi thể tích lớn nhất của vật thể tạo thành khi quay tam giác OAB quanh trục Oy bằng bao nhiêu?
A. 4 π 81
B. 25 π 27
C. 9 π 4
D. 17 π 9
Cho tam giác ABC vuông cân tại A,AB=2a. Thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay tam giác ABC quanh cạnh AB bằng
A. π a 3 3
B. 8 π a 3 3
C. 4 π a 3 3
D. 8 π a 3 2 3
Xét các tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O;R). Gọi V 1 , V 2 và V 3 lần lượt là thể tích của các khối tròn xoay sinh ra khi quay tam giác OCA quanh trung trực của đoạn thẳng CA, quay tam giác OAB quanh trung trực của đoạn thẳng AB và quay tam giác OBC quanh trung trực của đoạn thẳng BC. Tính V 3 theo R khi biểu thức V 1 + V 2 đạt giá trị lớn nhất.
A. V 3 = 2 π 3 9 R 3
B. V 3 = 8 π 81 R 3
C. V 3 = 2 2 81 π R 3
D. V 3 = 18 − 6 2 9 π R 3