Cho tam giác MNP vuông tại M, MN = 10cm; MP = 8cm. Vẽ đường trung tuyến MK của tam giác MNP.
a) Tính MK?
b) Gọi E, F lần lượt là trung điểm của MN, MP. Chứng minh tứ giác MEKF là hình chữ nhật.
c) Gọi I là giao điểm của MK và EF; J là trung điểm của EP. Chứng minh IJ vuông góc với MN và tính IJ.
Cho tam giác MNP vuông tại M, MN = 10cm; MP = 8cm. Vẽ đường trung tuyến MK của tam giác MNP.
a) Tính MK?
b) Gọi E, F lần lượt là trung điểm của MN, MP. Chứng minh tứ giác MEKF là hình chữ nhật.
c) Gọi I là giao điểm của MK và EF; J là trung điểm của EP. Chứng minh IJ vuông góc với MN và tính IJ.
Bài 1: Cho tam giác MNP vuông tại M, MN = 10cm; MP = 8cm. Vẽ đường trung tuyến MK của tam giác MNP.
a) Tính MK?
b) Gọi E, F lần lượt là trung điểm của MN, MP. Chứng minh tứ giác MEKF là hình chữ nhật. c) Gọi I là giao điểm của MK và EF; J là trung điểm của EP. Chứng minh IJ vuông góc với MN và tính IJ.
Cho tam giác MNP vuông tại M, MN =56cm, MP = 12cm. Gọi E là trung điểm của MP và F là trung điểm của NP
a) Tính EF. Tính diện tích tam giác MNP
b) Vẽ tia Nx song song với MP sao cho Nx cắt EF tại D. Chứng minh rằng tứ giác
MNDE là hình chữ nhật.
c) Chứng minh rằng tứ giác NDPE là hình bình hành.
Cho tam giác MNP vuông tại M có đường cao MH; kẻ HD vuông góc với MN (D ∈ MN), HE vuông góc với MP (E ∈ MP)
a) Chứng minh tứ giác MEDH là hình chứ nhật
b) Gọi O là trung điểm của MH, chứng minh DO=OE
c) Gọi I, K lần lượt là trung điểm của NH và HP, chứng minh DI//EK
Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MH. Gọi D,E lần lượt là chân các đường vuông góc hạ từ H xuống MN và MP.
a) Chứng minh tứ giác MDHE là hình chữ nhật.
b) Gọi A là trung điểm của HP, chứng minh tam giác DEA vuông.
c) Cho MP = 4cm, MN = 3cm. Tính diện tích tam giác DEA.
Cho tam giác MNP vuông tại M (MN<MP). Gọi I là trung điểm của NP. Vẽ IH vuông góc với MN tại H, IK vuông góc với MP tại K. E là điểm đối xứng của I qua K. Kẻ đường cao AH. Biết tứ giác MHIK là hình chữ nhật, tứ giác MIPE là hình thoi. Chứng minh tứ giác HAIK là hình thang cân.
Cho tam giác MNP vuông tại M (MN<MP). Gọi I là trung điểm của NP. Vẽ IH vuông góc với MN tại H, IK vuông góc với MP tại K. E là điểm đối xứng của I qua K. Kẻ đường cao AH. Biết tứ giác MHIK là hình chữ nhật, tứ giác MIPE là hình thoi. Chứng minh tứ giác HAIK là hình thang cân.