Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Huynh Tran

cho tam giác MNP cân tại M có đường phân giác MH. Gọi I là một điểm nằm giữa M và H. Tia PI cắt MN tại A, tia NI cắt MP tại B. Chứng minh ABPN là hình thang cân và MI là trung trực chung của AB và PN

_ℛℴ✘_
10 tháng 7 2018 lúc 19:17

M N P A B I

Xét \(\Delta APN\) Và \(\Delta BNP\)Có :

  \(\widehat{ANP}=\widehat{BPN}\)

  \(\widehat{APN}=\widehat{BNP}\)

PN là cạnh chung

=> \(\Delta APN=\Delta BNP\left(g-c-g\right)\)

=> PA = NB ( cạnh chung )

=> tứ giác ABPN là hình thang ( 2 đường chéo =  nhau ) (dpcm) 

b) Ta có : \(\Delta MNP\) là tam giác cân

=> MH là đường phân giác cũng là đường trung trực 

Mà BA// PN ( hình thang ) 

    BP = AN => MB = MA 

 => MBA là tam giác cân ( đồng dạng với \(\Delta MNP\))

=> MI là trung trực chung của AB và PN ( dpcm)

Nguyen Chau Phuong
23 tháng 9 2018 lúc 23:19

Diep tu anh ban can chung minh song song o cau a


Các câu hỏi tương tự
Dương Lệ Quyên
Xem chi tiết
Bui Nguyen Khanh Ngoc
Xem chi tiết
Vy trần
Xem chi tiết
Vy trần
Xem chi tiết
Bùi Phạm Ngọc Anh 0201
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Hello
Xem chi tiết
huy thanh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết