Cho tam giác đều ABC nội tiếp ( O ) . Trên cung nhỏ BC lấy M. Vẽ ( I ) tiếp xúc trong với (O) tại M cắt dây MA,MB,MC tại A', B', C'
a) chứng minh tam giác A'B'C' đều
b) Từ A; B;C vẽ các tiếp tuyến AD, BE, CF với ( I ). Chứng minh AD=BE+CF
cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O). trên cung nhỏ BC lấy điểm M. Vẽ đừng tròn (I) tiếp xúc (O) tại M, cắt các dây MA, MB, MC lần lượt tại A', B', C'.
1/ CM tam giiacs A'B'C' đều.
2/ CM A'B' // AB
3/ Từ A, B, C vẽ các tiếp tuyến AD, BE, CF với (I). CM : AD = BE + CF
Cho tam giác ABC đêu nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R
A, Tính các canh của tam giac ABCva đường cao AH theo R
B, Gọi M là điểm di động trên cung nhỏ BC ( M không trùng với B và C )
Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MD=MC . Chứng minh tam giác CDM đều
C, Tìm vị trí của điểm M sao cho MA+MB+MC lớn nhất và chứng minh điều đó
Từ 1 điểm M ở bên ngoài đường tròn [o] ta vẽ 2 tiếp tuyến MA , MB với đt . Trên cung nhỏ AB lấy 1 điểm C . Vẽ CD , CE , CF lần lượt \(\perp\) với AB , MA , MB . Gọi I là giao điểm của AC và DE , K là giao điểm của BC và DF
a, CM ; tứ giác AECD , BFCD nội tiếp
b, CM ; CD2 = CE.CF
c , CM; tứ giác ICKD nội tiếp
d, CM; IK\(\perp\) CD
Bài 1. Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB, tiếp tuyến Ax. Gọi C là 1 điểm trên nửa đường tròn. Tia phân giác của góc CAx cắt nửa đường tròn tại E. AE và BC cắt nhau tại K.
a, ΔABC là hình j? Vì sao?
b, Gọi I là giao điểm của AC và BE. Cm KI // Ax.
c, Cm OE //BC.
Bài 2. Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB. Trên tia đối của tia AB lấy M, vẽ tiếp tuyến MC với nửa đường tròn. Gọi H là hình chiếu của C trên AB.
a, Cm tia CA là phân giác của góc MCH.
b, Giả sử Ma=a, MC=2a. Tính AB và CH theo a.
Giúp mk vs nak !
Cho (O;3 cm). M nằm ngoài (O). Qua M kẻ 2 tiếp tuyến MA, MB với (O). Biết góc AMB=60 độ.
a) Chứng minh độ dài (I) tiếp xúc với MA, MB và cung AB nhỏ bằng độ dài của cung AB
b) Tính diện tích giới hạn bởi (O), (I) và MA, MB
c) Vẽ (O') nội tiếp trong hình quạt AOB. Tìm \(\frac{C_{\left(I\right)}}{C_{\left(O'\right)}}\)
1. cho 4 điểm E,B,C,D cùng nằm trên 1 đường thẳng thoả mãn \(\frac{DB}{DC}\)=\(\frac{EB}{EC}\) và 1 điểm A sao cho AE vuông góc với AD. CMR: AD,AE thứ tự là phân giác trong và ngoài của tam giác ABC
2. cho hình thang ABCD (BC//AD). gọi M,N lần lượt là 2 điểm trên AB, CD sao cho \(\frac{AM}{AB}\)=\(\frac{CN}{CD}\); đường thẳng MN cắt AC,BD tại E,F. CMR: ME=NF
Cho nửa đường tròn (O;R) đường kính AB. Trên đoạn Ao lấy điểm C, vẽ tia Cx vuông góc với AB, tia Cx cắt nửa đường tròn (O) tại D, Trên cung BD lấy điểm M. kẻ tia BM cắt Cx tại E. Giao điểm của AM và Cx là H , tia BH cắt nửa đường tròn (O) ở N. Gọi I là trung điểm của EH
a. CMR: H là trực tâm của tam giác ABEb. CMR: NI là tiếp tuyến của nửa đường tròn (O)c.CMR: khi M chuyển động trên cung BD thì đường thẳng MN luôn đi qua 1 điểm cố địnhTừ một điểm M bên ngoài đường tròn (O), kẻ hai tiếp tuyến MA,MB với(O),( A,B là các tiếp tuyến). Gọi E là trung điểm của MB; C là giao điểm của AE và đường tròn (O)(C khác A) và H là giao điểm của AB và MO
a/ Chứng minh : HCEB là tứ giác nội tiếp
b/ Gọi D là giao điểm của MC và đường tròn (O)(D khác C). Chứng minh ABD là tam giác cân
c/ Gọi J là giao điểm của BO và đường tròn (O)(J khác B); K là giao điểm của AD và MJ. Tính tỉ số KA/KD