Cho tam giác ABC đều có đường cao AH=h. M là điểm nằm trong tam giác ABC, vẽ MD vuông góc AB tại D , ME vuông góc BC tại E và MF vuông góc AC tại F.
a/ CMR MD+ME+MF=h
b/ xác định vị trí của điểm M trong trường hợp MD=ME=MF
Cho tam giác ABC và đường tròn tâm I nội tiếp tam giác đó. Gọi A', B', C' lần lượt là các tiếp điểm với cạnh BC, AC, AB. Tính diện tích tam giác A'B'C' theo a, b, c (AB = a, AC = b, BC = c). Không sử dụng vector
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn và AB <AC nội tiếp trong đường tròn tâm O. Kẻ đường cao AH và đường kính A A'. Gọi E và F theo thứ tự là chân đường vuông góc kẻ Từ B và C xuống đường kính A A' gọi M là trung điểm B C. Cm MD = ME =MF
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn ( AB<AC) nội tiếp đường tròn tâm O. Kẻ đường cao AD và đường kính AA'. Gọi E,F theo thứ tự là chân đường vuông góc hạ từ B và C xuống đường kính AA',gọi M là trung điểm BC.CM MD=ME=MF ( AEDB nt;DB.AC=AD.A'C; DE//A'C )
Từ điểm M nằm trong tam giác ABC vẽ \(MD\perp BC\left(D\in BC\right);ME\perp AC\left(E\in AC\right);MF\perp AB\left(F\in AB\right)\). Trên các tia MD,ME,MF lần lượt lấy các điểm I,K,L sao cho \(\frac{MI}{BC}=\frac{MK}{AC}=\frac{ML}{AB}\). Chứng minh M là trọng tâm của tam giác IKL
Cho tam giác ABC đều có đường cao AH=h. M là điểm nằm trong tam giác ABC, vẽ MD vuông góc AB tại D , ME vuông góc BC tại E và MF vuông góc AC tại F.
a/ CMR MD+ME+MF=h
b/ xác định vị trí của điểm M trong trường hợp MD=ME=MF
Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng a. Gọi đường vuông góc từ điểm M nằm trong tam giác đến các cạnh BC, CA, AB lần lượt là MD, ME, MF. Xác định vị trí của M để $\dfrac{1}{MD}+\dfrac{1}{ME}+\dfrac{1}{MF}$ đạt giá trị nhỏ nhất, tính giá trị đó
Cho tam giác ABC nhọn (AB<AC) nội tiếp đường tròn tâm O. Điểm M thuộc cung nhỏ BC, vẽ MD, ME, MF lần lượt vuông góc với AB, BC, AC tại D, E, F.
a) CM: Tứ giác MEFC nội tiếp và góc DBM= góc DEM
b) CM: 3 điểm D, E, F thẳng hàng và MB.MF=MD.MC
c) Gọi V là trực tâm của tam giác ABC. Tia BV cắt (O) tại R. CM: Góc FRV=góc FVR. Từ đó suy ra DE đi qua trung điểm của VM
Cho tam giác ABC không cân ở A,gọi M là trung điểm cạnh BC, D là hình chiếu vuông góc của A trên BC, E và F lần lượt là các hình chiếu vuông góc của B và C trên đường kính AA' của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
CMR: M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF