a: Xét ΔABD và ΔAMD có
AB=AM
góc BAD=góc MAD
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔAMD
Suy ra: góc ABD=góc AMD=90 độ
hay DM vuông góc với AC
b: Xét ΔDAC có góc DCA=góc DAC
nên ΔDAC cân tại D
a: Xét ΔABD và ΔAMD có
AB=AM
góc BAD=góc MAD
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔAMD
Suy ra: góc ABD=góc AMD=90 độ
hay DM vuông góc với AC
b: Xét ΔDAC có góc DCA=góc DAC
nên ΔDAC cân tại D
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=9cm, AC=12cm
a) Tính BC
b) Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại D. Kẻ DM vuông góc với BC tại M. CMR: tam giác ABD=tam giác MBD
c) Gọi giao điểm của DM và AB là E. CMR: tam giác BEC cân
d) Gọi K là trung điểm của EC. CMR: 3 điểm B,D,K thẳng hàng
Cho tam giác vuông ABC (∠A = 900) có cạnh BC = 2AB, tia phân giác của ∠ABC cắt AC tại D, gọi E là trung điểm của cạnh BC.
1) Chứng minh DE vuông góc với BC.
2) Chứng minh rằng BD = DC.
3) Tính ∠B, ∠C của tam giác ABC.
Cho tam giác ABC vuông tại B có góc C=30 độ. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Kẻ DI vuông góc với AC(I thuộc AC).
a, CMR: AB=AI
b, Gọi M là giao điểm của ID và AB. CMR: DM=DC
c, CM tam giác MAC đều
d, Chứng tỏ MD=2DI
Cho tam giác ABC vuông tại A, có góc ABC = 60*. Trên tia BC lấy điểm D sao cho BD = BA. Đường thẳng vuông góc với BC tại D cắt cạnh AC tại E, cắt tia BA tại F.
a) Tính số đo góc ACB và so sánh độ dài các cạnh của tam giác ABC.
b) Chứng minh: BE là đường trung trực của đoạn thẳng AD và BE là tia phân giác của góc ABC.
c) Chúng minh: AD // FC.
d) Chứng minh: AC = 3DE.
Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác góc B cắt AC tại D
a) Cho góc ACB = 40 độ. Tính góc ABD
b) Trên cạnh BC lấy điểm E / BE= BA. CMR: Tam giác BAD tam giác BED và DE vuông góc với BC
c) Gọi F là giao điểm của BA và ED. CMR: Tam giác ABC = tam giác EBF
d) Vẽ CK vuông góc với BD. CMR : 3 điểm K, F, C thẳng hàng
Cho tam giác abc có ab= ac, tia phân giác góc a cắt bc tại d
a, cmr tam giác abd = tam giác acd
b, từ d kẻ dm vuông góc với ab tại m, dn vuông góc với ac tại n. cm: dm = dn
c, cm mn vuông góc với ad
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có đường phân giác CD. Qua D kẻ tia DF vuông góc với DC; DE song song với BC ( F thuộc BC; E thuộc AC ). Gọi M là giao điểm của DE với tia phân giác của góc BAC. CMR:
1) CF= 2BD
2) DM= 1/4 CF
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD=CE. Các đường thẳng vuông góc BC kẻ từ D và E cắt AB và AC lần lượt ở M và N. CMR:
1) DM=EN
2) Đường thẳng BC cắt MN tại I là trung điểm của MN
3) Đường thẳng vuông góc với MN tại I luôn đi qua một điểm cố định khi D thay đổi trên cạnh BC
Bài 3: Cho tam giác ABC nhọn. Về phía ngoài của tam vẽ các tam giác vuông cân ABD và ACE đều vuông tại A. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của BD và CE, P là trung trung điểm của BC. CMR: Tam giác PMN vuông cân
Cho tam giác ABC có AB=AC, góc A nhọn. Lấy M là trung điểm của cạnh BC.
a, CMR tam giác ABM = tam giác ACM và AM vuông góc với BC
b, Kẻ MD, ME lần lượt vuông góc với AB, AC. CMR: AD=AE
c, Tia EM cắt tia AB tại H, tia DM cắt tia AC tại K. CMR: AH=AK
d, Lấy I là trung điểm của KH. CMR: A, M, I thẳng hàng và BC//HK
1. cho tam giác ABC vuông tại A. tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại D. kẻ DM vuông góc với BC tại M.
a) Chứng minh: tam giác ABD = tam giác MBD.
b) Gọi giao điểm của DM và AB là E. chứng minh: tam giác BEC cân.
2. cho tam giác ABC có A = 130*. các đường trung trực của AB và AC cắt nhau tại O và cắt BC theo thứ tự M, N.
a) tính số đo gọc MAN.
b) chứng minh AO là phân giác của góc MAN.