áp dụng định lý py-ta-cho cho tam giác AHC:
\(\Rightarrow HC=\sqrt{AC^2-AH^2}\)
\(\Leftrightarrow HC=\sqrt{20^2-15^2}\)
\(\Leftrightarrow HC=5\sqrt{7}\)
áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao cho tam giác vuông ta có:
\(AH^2=HB\cdot HC\)
\(\Leftrightarrow15^2=HB\cdot5\sqrt{7}\)
\(\Leftrightarrow HB=\frac{45\sqrt{7}}{7}\)
ta có \(AH^2=BH\cdot BC\)
\(AH^2=\frac{45\sqrt{7}}{7}\cdot\left(\frac{45\sqrt{7}}{7}+5\sqrt{7}\right)\)
\(\Leftrightarrow AH=\frac{3600}{7}\)
b) \(\sin HAC=\frac{HC}{AC}\)
\(\cos HAC=\frac{AH}{AC}\)
\(\tan HAC=\frac{HC}{AH}\)
\(\cot HAC=\frac{AH}{HC}\)
ỦNG HỘ MINK NHA ^-^
a/ tam giác AHC vuông tại H=> \(AC^2=AH^2+HC^2\)
=>\(HC^2=AC^2-AH^2suyraHC=\sqrt{AC^2-AH^2}=\sqrt{20^2-15^2}=5\sqrt{7}cm\)
ta có \(AH^2=BH.CHsuyraBH=\frac{AH^2}{CH}=\frac{15^2}{5\sqrt{7}}=\frac{45\sqrt{7}}{7}cm\)
ta có \(AB^2=BH.BCsuyraAB=\sqrt{BH.BC}=\sqrt{\frac{45\sqrt{7}}{7}.\frac{80\sqrt{7}}{7}}=\frac{60\sqrt{7}}{7}cm\)
b/ ta có \(sinHAC=\frac{HC}{AC}=\frac{5\sqrt{7}}{20}=\frac{\sqrt{7}}{4}\)
\(cosHAC=\frac{AH}{AC}=\frac{15}{20}=\frac{3}{4}\)
\(tanHAC=\frac{HC}{AH}=\frac{5\sqrt{7}}{15}=\frac{\sqrt{7}}{3}\)
\(cotHAC=\frac{1}{tan}=\frac{1}{\frac{\sqrt{7}}{3}}=\frac{3\sqrt{7}}{7}\)