cho đường tròn (O;R) đường kính AB. vẽ (d) là tiếp tuyến tại B của đường tròn (O;R). Trên đường tròn (O;R) lấy điểm C bất kỳ ( C khác A và B). Đường thẳng AC cắt (d) tại D. Gọi I là trung điểm dây AC.
a/ Chứng minh OBDI là tứ giác nội tiếp
b/Chứng minh hệ thức IB.DB=OD.BC
c/ Đặt BD = a ( a>0), tính diện tích tam giác AOI theo a và R
1. cho tam giác ABC nội tiếp trong nửa đường tròn đường kính AB, biết A=600; tính diện tích hình quạt BOC (với O là trung điểm của cạnh AB)
2. Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy điểm E nằm trên cạnh AB và vẽ đường tròn đường kính EB cắt BC tại D. Đường thẳng CE cắt đường tròn tại M, AM cắt đường tròn tại N.
a) Chứng minh rằng:ACBM là tứ giác nội tiếp
b) chứng minh rằng BA là tia phân giác góc CBN
c) Gọi K là giao điểm của AC và BM. CMR KE vuông góc với BC
Cho(O;3cm), ddiemr A nằm ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AB và AC( b và C là các tiếp điểm). BIế góc BAC =60\(^0\)
a) chứng minh tam giác ABC là tam giác đều
b) Tính độ dài OA
c) tia BO cắt đường tròn (O) tại D . tứ giác ODCA là hình gì ? Vì sao ?
d) tính diện tích tứ giác ODCA
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O). Trên cung nhỏ BC lấy điểm D bất kì (D ¹ B, C). Vẽ DM vuông góc với BC tại M . Vẽ DN vuông góc với AC tại N .
a) Chứng minh bốn điểm D, M, N, C cùng thuộc một đường tròn. b) Vẽ DK vuông góc với AB tại K . Chứng minh KD.CD = ND.BD.
c) Trên dây BCvẽ điểm E sao cho CDE= ADB. Tìm vị trí của điểm D trên cung nhỏ BC để
tổng DK + DN nhỏ nhất.
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) đường kính AC (BA<BC). TRên đoạn đường AC lấy điểm I bất kì, I khác A;O;C. Đường thẳng BI cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là D. kẻ CH vuông góc với BD \((H\in BD)\), DK vuông góc với AC \(\left(K\in AC\right)\)
a) C/m tứ giác DHKC là tứ giác nội tiếp
b) Cho độ dài đạon thẳng AC là 4cm, C/m rằng \(a+b+c\ge\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}\)
Cho tam giác ABC vuông tại A,trên cạnh AC lấy 1 điểm M.Vẽ đường tròn tâm 0 có đường kính MC,đường thẳng BM cắt đường tròn tâm 0 tại D,đường thẳng AD cắt đường tròn tâm 0 tại S
a)C/m: tứ giác ABCD nội tiếp
b)C/m: CA là tia phân giác của góc BCS
c) gọi E là giao điểm BC với đường tròn tâm 0.C/m các đường thẳng BA,EM,CD đồng quy
Mình cần gấp phần B giúp mình với
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB, trên nửa đường tròn lấy điểm C (C không trùng với A, B). Gọi H là hình chiếu của C trên đường thẳng AB. Trên cung CB lấy điểm D (D khác C, B), Hai đường thẳng AD và CH cắt nhau tại E. . Gọi (O’) là đường tròn đi qua D và tiếp xúc với AB tại B. Đường tròn (O’) cắt CB tại F khác B.
Chọn khẳng định sai ?
A. Tứ giác BDEH nội tiếp
B. A C 2 = AE.AD
C. EF // AB.
D. Có 2 phương án sai .
Bài 4 Cho nửa đường tròn đường kính AB và dây AC. Từ một điểm D trên AC, vẽ DE vuông góc với AB. Hai đường thẳng DE và BC cắt nhau tại F. Chứng minh rằng:
a) Tứ giác BCDE nội tiếp.
b)góc AFE= ACE.
Bài 5. Cho nứa đường tròn đường kính AB. Lấy hai điểm C và D trên nửa đường tròn sao cho cung AC= cung CD= cung DB. Các tiếp tuyến vẽ từ B và C của nửa đường tròn cắt nhau tại I.Hai tia AC và BD cắt nhau tại K. Chứng minh rằng:
a) Các tam giác KAB và IBC là những tam giác đêu.
b) Tứ giác KIBC nội tiếp.
Bài 6. Cho nửa đường tròn (0) đường kính AB và tia tiếp tuyến Bx của nửa đường tròn. Trên tia Bx lấy hai điểm C và D (C nằm giữa B và D). Các tia AC và BD lần lượt cắt đường tròn tại E và F. Hai dây AE và BF cắt nhau tại M. Hai tia AF và BE cắt nhau tại N. Chứng minh rằng:
a) Tứ giác FNEM nội tiêp.
b) Tứ giác CDFE nội tiếp.
Bài 7. Cho tam giác ABC. Hai đường cao BE và CF cắt nhau tại H. Gọi D là điểm đối xứng của H qua trung điểm M của BC.
a) Chứng minh rằng tứ giác ABDC nội tiếp được đường tròn. Xác định tâm 0 của đường tròn đó
b) Đường thẳng DH cắt đường tròn (0) tại điểm thứ hai là I. Chứng minh rằng năm điểm A, I, F, H, E cùng nằm trên một đường tròn
Các bạn giải giúp mình các bài này nhé, mình cảm ơn nhiều lắm
Bài 1: Cho đường tròn tâm (O) dây AB cố định ( O không thuộc AB). P là điểm di động trên AB(P khác A và B). Qua A, P vẽ đường tròn tâm C tiếp xúc với đường tròn tâm (O) tại A. Qua B,P vẽ đường tròn tâm D tiếp xúc với đường tròn (O) tại B. Hai đường tròn (C) và (D) cắt nhau tại N (khác P).
a) Chứng minh góc ANP = góc BNP
b) Chứng minh góc PNO = 90 độ
Bài 2: Cho tam giác ABC có goác A= 60 độ, AB<AC. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho CE=AB. Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của BC, AE. Tính góc AQP