Bla bla bla

Cho tam giác ABC vuông tại A. gọi D,E lần lượt là trung điểm của BC,AC. Đường thẳng qua C vuông góc với BC cắt DE tại F. H là hình chiếu của C lên BF. 

a) CM: FH.FB=FE.FD.

b) CM: ΔABH∼ΔECH.

c) Gọi I là trung điểm của EF. CM: A,H,I thẳng hàng.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 12 2023 lúc 23:54

a: Xét ΔCAB có

E,D lần lượt là trung điểm của CA,CB

=>ED là đường trung bình của ΔCAB

=>ED//AB và \(ED=\dfrac{AB}{2}\)

Ta có: ED//AB

AB\(\perp\)AC

Do đó: ED\(\perp\)AC tại E

=>CA\(\perp\)FD tại E

Xét ΔCFD vuông tại C có CE là đường cao

nên \(FE\cdot FD=CF^2\left(1\right)\)

Xét ΔCFB vuông tại C có CH là đường cao

nên \(FH\cdot FB=FC^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(FE\cdot FD=FH\cdot FB\)

b: Xét tứ giác AHCB có

\(\widehat{CHB}=\widehat{CAB}=90^0\)

=>AHCB là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính BC

=>\(\widehat{HCA}=\widehat{HBA}\)

=>\(\widehat{ABH}=\widehat{ECH}\)

Xét ΔCHB vuông tại H và ΔFCB vuông tại C có

\(\widehat{CBH}\) chung

Do đó: ΔCHB đồng dạng với ΔFCB

=>\(\dfrac{HB}{CB}=\dfrac{HC}{FC}\)

=>\(\dfrac{HB}{HC}=\dfrac{CB}{FC}\left(1\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A và ΔECF vuông tại E có

\(\widehat{ACB}=\widehat{EFC}\left(=90^0-\widehat{CDF}\right)\)

Do đó: ΔABC đồng dạng với ΔECF

=>\(\dfrac{AB}{CE}=\dfrac{BC}{CF}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{HB}{HC}=\dfrac{AB}{CE}\)

Xét ΔABH và ΔECH có

\(\dfrac{HB}{HC}=\dfrac{AB}{CE}\)

\(\widehat{HBA}=\widehat{HCE}\)

Do đó: ΔABH đồng dạng với ΔECH

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyen Hoàng Minh
Xem chi tiết
Lưu thị  thu hương
Xem chi tiết
Cố Tử Thần
Xem chi tiết
Ngọc Ngọc
Xem chi tiết
Ánh Nhật
Xem chi tiết
Khổng đức lâm
Xem chi tiết
Lâm Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Cẩm Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Thơ
Xem chi tiết