Cho tam giác ABC vuông ở A có AB=2AC. M là một điểm thay đổi trên cạnh BC. Gọi H,K lần lượt là hình chiếu vuông góc của M trên AB,AC. Gọi V và V’ tương ứng là thể tích của vật thể tròn xoay tạo bởi tam giác ABC và hình chữ nhật MHAK khi quay quanh trục AB. Tỉ số V ' V lớn nhất bằng
△ ABC vuông tại A có A B = a 3 , A C = a Cho DABC quay quanh BC tạo thành khối tròn xoay có thể tích V. Tính V
Cho tam giác ABC vuông tại A, A B C ^ = 60 o . Cho tam giác ABC lần lượt quay quanh AB; AC tạo thành các khối tròn xoay tương ứng có thể tích V 1 , V 2 . Tính k = V 1 V 2
Cho tam giác vuông ABC với B ^ = 60 ° (vuông tại A). Cho CB quay quanh CA tạo thành khối tròn xoay có thể tích V 1 còn BC quay quanh BA tạo thành khối tròn xoay có thể tích V 2 . Tính V 1 V 2 .
△ vuông ABC (tại A) có AB=4a, AC=3a quay quanh BC tạo thành khối tròn xoay có thể tích V. Tính V
Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường thẳng d đi qua A và song song với BC. Cạnh BC quay xung quanh d tạo thành một mặt xung quanh của hình trụ có thể tích là V1. Tam giác ABC quay xung quanh trục d được khối tròn xoay có thể tích là V2. Tính tỉ số V 1 V 2 .
△ A B C cân tại A, AB = a, A B C ^ = 120 o . Cho △ A B C quay quanh BA tạo thành một khối tròn xoay có thể tích V. Tính V
Cho tam giác cân đỉnh A, ABC với B A C ^ = 120 o , AB=a. Cho △ A B C quay quanh AB tạo thành khối tròn xoay có thể tích V. Tính V.
Cho tam giác ABC vuông tại A, AB=6, AC=8. Quay hình tam giác ABC xung quanh trục BC ta được một khối tròn xoay có thể tích là:
A. 96 3 π
B. 96 π
C. 384 5 π
D. 1152 5 π