△ ABC vuông tại A có A B = a 3 , A C = a Cho DABC quay quanh BC tạo thành khối tròn xoay có thể tích V. Tính V
Cho hình thang vuông ABCD (như hình vẽ) có AB=a, BC=4a, C D = a 5 . Cho ABCD quay quanh BC tạo thành khối tròn xoay có thể tích V. Tính V.
Cho tam giác vuông ABC với B ^ = 60 ° (vuông tại A). Cho CB quay quanh CA tạo thành khối tròn xoay có thể tích V 1 còn BC quay quanh BA tạo thành khối tròn xoay có thể tích V 2 . Tính V 1 V 2 .
△ A B C cân tại A, AB = a, A B C ^ = 120 o . Cho △ A B C quay quanh BA tạo thành một khối tròn xoay có thể tích V. Tính V
△ ABC vuông tại A. M là trung điểm cạnh huyền BC. Hạ M H ⊥ A B , M K ⊥ A C Cho △ ABC và hình chữ nhật AHMK quay quanh AB tạo thành các khối tròn xoay có thể tích V1, V2. Tính k = V 2 V 1
Cho hình thang vuông ABCD đỉnh A và B có AB = AD = a, BC = 2a. Cho hình thang ABCD quay quanh AB tạo thành 1 khối tròn xoay có thể tích V. Tính V
Cho hình thang ABCD (AB = BC = CD = a, AD = 2a) quay quanh BC tạo thành khối tròn xoay có thể tích V. Tính V.
A. V = πa 3
B. V = 9 πa 3 8
C. V = 5 πa 3 4
D. V = 7 πa 3 4
Cho hình chữ nhật ABCD, AB = a, góc giữa AC,BD bằng 60 o (AB<BC). Cho hình chữ nhật ABCD quay quanh AB tạo thành một khối tròn xoay có thể tích V. Tính V.
Cho tam giác ABC vuông tại A, A B C ^ = 60 o . Cho tam giác ABC lần lượt quay quanh AB; AC tạo thành các khối tròn xoay tương ứng có thể tích V 1 , V 2 . Tính k = V 1 V 2