Áp dụng định lý pytago có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{3}{2}AC\right)^2+AC^2=12^2\)
\(\Leftrightarrow AC=\dfrac{24\sqrt{13}}{13}\) cm
Suy ra \(AB=\dfrac{36\sqrt{13}}{13}\) cm
Vậy...
Áp dụng định lý pytago có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{3}{2}AC\right)^2+AC^2=12^2\)
\(\Leftrightarrow AC=\dfrac{24\sqrt{13}}{13}\) cm
Suy ra \(AB=\dfrac{36\sqrt{13}}{13}\) cm
Vậy...
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3, AC = 4. Gọi M là một điểm trên cạnh BC và D là chân đường phân giác trong góc A. Tính độ dài vecto MD khi độ dài vecto AM nhỏ nhất
Tam giác ABC vuông tại A, có AB = AC = a. Điểm M nằm trên cạnh BC sao cho \(BM=\dfrac{BC}{3}\) . Tính độ dài AM
Cho tam giác ABC vuông tại B có AC = 12a, biết AB = \(\dfrac{2}{3}BC\). Tính độ dài vecto AB, BC.
Trong một mặt phẳng oxy cho A (4;6) b (1;4) c (7; 3/2) A. Chứng minh tam giác ABC vuông tại a B. Tính độ dài cạnh ab Có. Tính góc giữa hai vectơ a' b' biết a = (1;2) b (1;3)
cho tam giác ABC vuông tại A (AC>AB) Đường cao AH (H thuộc BC) trên tia HC lấy điểm D sao cho HD=HA . Đường vuông góc với BC tại D cắt AC tại E .
a) CMR hai tam giác BEC và ADC đồng dạng .Tính độ dài BE theo m=AB
b) ọi M là tung điểm của đoạn BE . CMR ha tam giác BHM và BEC đồng dạng . Tính số đo góc AHM
c) Tia AM cắt BC tại G cm \(\dfrac{\text{GB}}{\text{BC}}=\dfrac{\text{HD}}{\text{AH+HC}}\)
Bài 10:Cho ABC có a = 8, b =10, c =13 a. ABC có góc tù hay không ? Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC. b. Tính diện tích ABC
Bài 11:Cho tam giác ABC có: a = 6, b = 7, c = 5. a) Tính S ,h ,R,r ABC a b) Tính bán kính đường tròn đi qua A, C và trung điểm M của cạnh AB.
Bài 12:Cho tam giác ABC có: AB = 6, BC = 7, AC = 8. M trên cạnh AB sao cho MA = 2 MB. a) Tính các góc của tam giác ABC. b) Tính S ,h ,R ABC a , r. c) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆MBC.
Bài 13:Cho ABC có 0 0 A B b = = = 60 , 45 , 2 tính độ dài cạnh a, c, bán kính đường tròn ngoại tiếp và diện tích tam giác ABC
Bài 14:Cho ABC AC = 7, AB = 5 và 3 cos 5 A = . Tính BC, S, a h , R, r.
Bài 15:Cho ABC có 4, 2 m m b c = = và a =3 tính độ dài cạnh AB, AC.
Bài 16:Cho ABC có AB = 3, AC = 4 và diện tích S = 3 3 . Tính cạnh BC
Bài 17:Cho tam giác ABC có ˆ o A 60 = , c h 2 3 = , R = 6. a) Tính độ dài các cạnh của ∆ABC. b) Họi H là trực tâm tam giác ABC. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆AHC.
Bài 18:a. Cho ABC biết 0 0 a B C = = = 40,6; 36 20', 73 . Tính BAC , cạnh b,c. b.Cho ABC biết a m = 42,4 ; b m = 36,6 ; 0 C = 33 10' . Tính AB, và cạnh c.
Bài 19:Tính bán kính đường tròn nội tiếp ABC biết AB = 2, AC = 3, BC = 4.
Bài 20:Cho ABC biết A B C (4 3; 1 , 0;3 , 8 3;3 − ) ( ) ( ) a. Tính các cạnh và các góc của ABC b. Tính chu vi và diện tích ABC
Câu 1: Cho tam giác đều ABC có cạnh là 10a, M là trung điểm của BC. Tính | vec AB + vec AM | ? vec AM . vec BA ? Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 2a căn 3 ; AC = 2a . Tính ? vec AB . vec BC ; | vec AB - vec AC |
Cho tam giác đều ABC, độ dài cạnh là 3a . Lấy M, N, P lần lượt nằm trên các cạnh BC, CA, AB sao cho BM = a; CN = 2a và AP = x . Tính x để AM vuông góc với PN.
A. x = a
B. x = 2a
C. x = 0,8.a
D. x = 0,5.a
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Biết AB= 20cm, HC= 9cm. Tính độ dài BH, AH