Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
TRÂN PHẠM

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=3cm, AC=4cm. Gọi Điện là điểm trên cạnh BC sao cho BD=3cm. Đường thẳng vuông góc với BC tại Đây cắt cạnh AC tại M, cắt tia BA tại N.

1) Chứng minh AM=DM.

2) Chứng minh tam giác MCN cân.

3) Gọi K là giao điểm của BM và CN. Chứng minh rằng BK là đường trung trực của đoạn thẳng CN.

4) Tính độ dài đoạn thẳng BK và chứng minh rằng góc NIC=90° với I là trung điểm của BK.

 

hồng minh
15 tháng 7 2023 lúc 17:54

a) Xét △ABM vuông tại A và △DBM vuông tại D có:

BM chung

AB=DB=3cm(gt)

=> △ABM=△DBM (cạnh huyền-cạnh góc vuông) => AM=DM(2 cạnh t/ứ)

b) Xét △AMN và △DMC có:

AMN=DMC(2 góc đối đỉnh)

AM=DM(cmt)

MAN=MDC(gt)

=> △AMN=△DMC(g.c.g) => MN=MC(2 cạnh tướng ứng) => △MCN cân tại M

c) Vì △AMN=△DMC(cmt) => AN=DC(2 cạnh tương ứng)

Ta có AB=BD;AN=DC;BN=AN+AB;BC=BD+DC => BN=BC=> △BNC cân tại B

Vì △ABM=△DBM(cmt)=> ABM=DBM=> NBK=CBK (A thuộc BN; D thuộc BC;M thuộc BK) => BK là phân giác NBC

=> Trong △BNC cân tại B, BK là đường phân giác, đường trung trực, đường trung tuyến, đường cao,... (t/c) => BK là đường trung trực của CN

d) Áp dụng định lý Pytago vào △ABC vuông tại A có: AB2+AC2=BC^2

=> 9+16=25=BC^2 (cm) => BC = 5 cm

Ta có BD+DC=BC;BD=3cm=> DC=2cm

Ta có AN=DC(cmt) => AN=2cm

Áp dụng định lý Pytago vào △ANC vuông tại A có:

AN^2+AC^2=NC^2

=> 4+16=NC^2

=> NC= căn 20 = 2 x căn 5 (cm)

Vì BK là trung trực NC => K là trung điểm NC => KC = 1/2 NC = căn 5 (cm)

Áp dụng định lý Pytago vào △BKC vuông tại K có:

BC^2=BK^2+KC^2 => BK^2=BC^2+KC^2=25-5=20cm => BK=căn 20=2 nhânnhân căn 5 (cm)


Các câu hỏi tương tự
Phương Uyên Võ Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
myzzzz
Xem chi tiết
myzzzz
Xem chi tiết
Đỗ Đức Hà
Xem chi tiết
Hanna Giver
Xem chi tiết
Trần Phương Na
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Bảo Nhi
Xem chi tiết