Áp dụng định lí PTG, ta có: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=2\sqrt{61}\left(cm\right)\)
Vì AM là trung tuyến ứng cạnh huyền BC nên \(AM=\dfrac{1}{2}BC=\sqrt{61}\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí PTG, ta có: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=2\sqrt{61}\left(cm\right)\)
Vì AM là trung tuyến ứng cạnh huyền BC nên \(AM=\dfrac{1}{2}BC=\sqrt{61}\left(cm\right)\)
cho tam giác ABC cân tại A . Gọi D là trung điểm của BC.Từ D kẻ DE vuông góc với AB; DF vuông góc với AC .Chứng minh rằng :
a)tam giác ABD= tam giác ACD
b) AD vuông góc với BC
c)Cho AC=10cm,BC=12cm.Tính AD
d)Tam giác DEF cân
Cho tam giác ABC vuông tại A có BC=28cm,đường cao AH=12cm,trung tuyến AM=12cm.Tính độ dài AB
Cho tam giác ABC cân tại A có AM vuông với BC tại M.
a) Biết AC=20cm;AM=12cm.Tính BC ?
b) Trên BC lấy điểm I sao cho BI=7cm . Chứng minh tam giác AIC vuông
(KO CẦN VẼ HÌNH ĐÂU NHA)
Cho tam giác ABC có AB=AC=10cm; BC=16cm. Trung tuyến AM. Chứng Minh rằng : A) Tam giác ABM= Tam giác AC B) AM vuông góc BC C) Tính độ dài AM
CHO TAM GIÁC ABC VUÔNG TẠI A A)BIẾT AB=9cm,AC=12cm.TÍNH BC VÀ CHU VI CỦA TAM GIÁC ABC B)TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC B CẮT AC TẠI D.KẺ DM VUÔNG GÓC VỚI BC TẠI M.CHỨNG MINH TAM GIÁC ABD=TAM GIÁC MBD C)GỌI GIAO ĐIỂM CỦA DM VÀ AB LÀ E.CHỨNG MINH TAM GIÁC BEC CÂN D)CHỨNG MINH AM//EC E)GỌI H LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA CE.CHỨNG MINH B,D,H THẲNG HÀNG HUHU GIỨP MIK ZỚI
Cho tam giác ABC cân tại A có AB=AC=10cm, BC=12cm.
a)Gọi M là trung điểm của BC. C/minh tam giác AMB= tam giác AMC.
b) Tính AM.
c) Vẽ BK vuông góc AC, CF vuông góc AB. C/minh BK=CF và AK=AF.
Bài 8:Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 10cm; AC = 24cm. So sánh các cạnh của tam giác ABC.
cho tam giác ABC cân tại A .gọi D là trung điểm BC, từ D kẻ DE vuông góc với AB,DF vuông góc với AC . Chứng minh rằng :
a)Tam giác ABD=tam giác ACD
b)AD vuông góc BC
c) cho AC= 10 cm ; BC=12cm.tính AD ?
d) chứng minh tam giác DEF cân