Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thái Sơn

Cho Tam giác ABC vuông tại A (AC>AB). Kẻ tia phân giác của góc B cắt AC  tại E. Từ C kẻ đường thẳng CD vuông góc với tia phân giác BE( D thuộc tia BE)

a, Chứng minh Tam giá BAE đồng dạng với tam giác CDE. Suy ra AB*DE=CD*AE

b, Chứng minh góc EBC bằng góc ECD.

c, Cho AB= 3 cm, AC= 4 cm. Tính EC,AE,BD

Nguyễn Thùy Dương
21 tháng 4 2020 lúc 16:07

BANG 4987

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Gia Khánh pl
21 tháng 4 2020 lúc 16:08

dinh gia khanh

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Tùng Lâm
21 tháng 4 2020 lúc 16:13

Bạn có biết mình tên gì không

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Uyên
26 tháng 4 2020 lúc 17:10

A B C D E

a, xét tam giác EAB và tam giác EDC có : ^CEA = ^AEB (đối đỉnh)

^CDE = ^EAB = 90

=>Tam giác EAB đồng dạng với tg EDC (g-g)

b, có ^ABE = ^CBE do BE là pg của ^ABC (gt)

^ABE = ^DCE do  Tam giác EAB đồng dạng với tg EDC (câu a)

=> ^EBC = ^DCE 

c, xét tam giác ABC vuông tại A (gt) => AB^2 + AC^2 = BC^2 (đl Pytago) mà AB = 3; AC = 4

=> BC^2 = 3^2 + 4^2

=> BC^2 = 25

=> BC = 5 do BC > 0

Xét tam giác ABC có BE là pg (gt) => AE/AB = EC/BC (Tc)

=> (AE + EC)/(AB + BC) = AE/AB = EC/BC 

có : AB = 3; BC = 5; AE + EC = AC = 4

=> 4/8 = AE/3 = EC/5

=> AE = 3/2 và EC = 5/2

chưa nghĩ ra cách tính bd 

Khách vãng lai đã xóa

Bài làm

a) Xét tam giác BAE và tam giác CDE có:

\(\widehat{BAC}=\widehat{EDC}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{BEA}=\widehat{CED}\)( hai góc đối đỉnh )

=> Tam goác BAE ~ tam giác CDE ( g - g )

=> \(\frac{AE}{ED}=\frac{AB}{CD}\Rightarrow AB.ED=AE.CD\)

b) Vì tam goác BAE ~ tam giác CDE (cmt )

=> \(\widehat{ECD}=\widehat{ABE}\)( hai góc tương ứng )

Mà \(\widehat{ABE}=\widehat{EBC}\)( Do BD phân giác góc ABC )

=> \(\widehat{ECD}=\widehat{EBC}\)( đpcm )

c) Xét tam giác ABC vuông ở A có:

Theo định lí Pytago có:

AB2 + AC2 = BC2 

Hay BC2 = 32 + 42 

=> BC2 = 9 + 16

=> BC2 = 25

=> BC = 5 ( cm )

Vì BD là phân giác góc ABC

=> \(\frac{AE}{AB}=\frac{EC}{BC}\)

=> \(\frac{AC-EC}{AB}=\frac{EC}{BC}\)

Hay \(\frac{4-EC}{3}=\frac{EC}{5}\)

=> \(20-5EC=3EC\)

=> \(-8EC=-20\)

=> \(EC=2,5\left(cm\right)\)

Ta có: AE + EC = AC

hay AE + 2,5 = 4

=> AE = 1,5 ( cm )

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Bảo Nhi
26 tháng 4 2020 lúc 17:44

A D E B C

a  ) Ta có : \(\widehat{BAE}=\widehat{EDC}=90^0,\widehat{AEB}=\widehat{DEC}\)

\(\Rightarrow\Delta BAE~\Delta CDE\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AB}{CD}=\frac{AE}{DE}\Rightarrow AB.DE=CD.AE\)

b ) Từ câu a ) \(\Rightarrow\widehat{ECD}=\widehat{ABE}=\widehat{EBC}\) vì BE là phân giác góc B

c ) Ta có : \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=5\)

Vì BE là phân giác góc B

\(\Rightarrow\frac{EA}{EC}=\frac{BA}{BC}=\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{EA}{EA+EC}=\frac{3}{3+5}\Rightarrow\frac{EA}{AC}=\frac{3}{8}\)

\(\Rightarrow EA=\frac{3}{8}AC=\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow EC=AC-EA=4-\frac{3}{2}=\frac{5}{2}\)

Ta có : \(\Delta BAE~\Delta CDE\Rightarrow\frac{EA}{ED}=\frac{EB}{EC}\Rightarrow EA.EC=ED.EB\)

Lại có : \(\widehat{ABE}=\widehat{DBC}\left(g.g\right)\) \(\Rightarrow\frac{BA}{BD}=\frac{BE}{BC}\Rightarrow BA.BC=BE.BD\)

\(\Rightarrow BA.BC-EA.EC=BE.BD-ED.EB=BE^2\)

\(\Rightarrow BE^2=\frac{45}{4}\Rightarrow BE=\sqrt{\frac{45}{4}}=\frac{3\sqrt{5}}{2}\)

\(\Rightarrow BD=\frac{BA.BC}{BE}=\frac{3.5}{\frac{3\sqrt{5}}{2}}=2\sqrt{5}\)

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Tiến Nguyễn Minh
Xem chi tiết
ngoc
Xem chi tiết
Quỳnh Như
Xem chi tiết
Thanh Tùng Triệu
Xem chi tiết
Hạ Tử Nhi
Xem chi tiết
Thanh thảo Tướng
Xem chi tiết
Phan Duệ Thanh
Xem chi tiết
Tử Nguyệt
Xem chi tiết
bơ nè
Xem chi tiết