Mai Hà My

cho tam giác abc vuông ở a,có đường phân giác BD.Kẻ AE vuông góc BD (E thuộc BD),AE cắt BC ở F

a> Chứng minh ABF là tam giác cân?

b>Chứng minh DF vuông góc BC

c>Kẻ AH vuông góc BC (H thuộc BC) Chứng minh rằng AF là tia phân giác góc HAC

d> Gọi I là giao điểm của AB và FD. Chứng minh DI = DC

Nguyễn Phương Uyên
4 tháng 2 2020 lúc 16:46

a, xét tam giác ABE và tam giác FBE có : BE chung

góc ABE = góc FBE do BD là phân giác của góc ABC (gt)

góc AEB = góc FEB = 90 

=> tam giác ABE = tam giác FBE (ch-gn)

=> AB = BF (đn)

=> tam giác ABF cân tại B (đn)

b, xét tam giác ABD và tam giác FBD có : BD chung

góc ABD= góc FBD (Câu a)

AB = FB (Câu a)

=> tam giác ABD = tam giác FBD (c-g-c)

=> góc DFB = góc DAB  (đn)

góc DAB = 90 

=> góc DFB = 90

=> DF _|_ BC 

c, có  tam giác ABD = tam giác FBD  (Câu b)

=> AD = DF (đn)

=> tam giác DFA cân tại D (đn)

=> góc DFA = góc DAF (đn)                            (1)

góc DF _|_ BC 

AH _|_ BC

=> DF // AH (tc)

=> góc DFA = góc FAH (so le trong)   và (1)

=> góc DAF = góc FAH 

có AF nằm giữa AC và AH 

=> AF là phân giác của góc HAC (đn)

d, cm : tam giác CDF = tam giác IDA (cgv-gnk)

=> IA = CF

CM : BC = BI

CM : tam giác  DBI = tam giác DBC 

=> ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Điền Nguyễn Vy Anh
4 tháng 2 2020 lúc 16:51

a, Ta có: Góc AEB = 90o (AE vuông góc với BD tại E) , Góc BEF = 90o (AE vuông góc với BD tại E)

Xét tam giác ABE và tam giác FBE, có

BE chung

Góc ABE = FBE (BD là phân giác của góc ABF)

Góc AEB = BEF (cùng = 90o)

=> Tam giác ABE = FBE (g.c.g)

=> AB = BF (2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác ABF cân tại B (Định nghĩa tam giác cân)

    

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Điền Nguyễn Vy Anh
4 tháng 2 2020 lúc 17:02

b, Xét tam giác ABD và tam giác FBD, có:

AB = BF (chứng minh trên)

BD chung

ABD = FBD (chứng minh trên)

=> Tam giác ABD = FBD (c.g.c)

=> Góc BAD = Góc BFD (2 góc tương ứng)

Mà góc BAD = 90o (tam giác ABC vuông tại A)

=> góc BFD = 90o

Vậy FD vuông góc với BC (định nghĩa 2 đt vuông góc)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngoc Han ♪
4 tháng 2 2020 lúc 17:13

a ) Xét tam giác vuông \(ABE\)và tam giác vuông \(KBE\)có :

Cạnh \(BE\)chung .

\(DBA=DBK\)hay \(EBA=EBA\)( vì \(BD\)là phân giác của góc \(ABC\))
\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta KBE\)( cạnh góc vuông - góc nhọn )

\(\Rightarrow BA=BK\)

Vậy \(\Delta ABK\)cân tại \(B\)

b ) Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta KBD\)có :

\(AB=BK\)

\(ABD=KBD\)

Cạnh  \(BD\)chung

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta KBD\)( c.g.c )

\(\Rightarrow DKB=DAB=90^o\)

Vậy \(DK\perp BC\).

c ) Xét \(\Delta ABI\)và \(\Delta KBI\)có :

\(BA=BK\)

\(ABI=FBI\)

Cạnh \(BF\)chung 

\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta KBI\)( c.g.c )
\(\Rightarrow IA=IK\)

Ta có : \(DA=DK,IA=IK\)là đường trung trực của \(AK\)

\(\Rightarrow AE=EK\)

Có \(DK\perp BC,AH\perp BC\)\(\Rightarrow\)\(DK//AH\)

\(\Rightarrow DKE=EAI\)( 2 góc so le trong )

Xét tam giác vuông \(DKE\)và tam giác vuông \(EAI\)có :

\(AE=EK\)

\(DKE=EAI\)

\(\Rightarrow\Delta DKE=\Delta EAI\)( cạnh góc vuông - góc nhọn )

\(\Rightarrow DK=AI\)

Mà \(DK=DA\)

\(\Rightarrow AI=AD\)

Xét tam giác vuông \(DAE\)và tam giác vuông \(IAE\)có :

\(DA=DI\)

Cạnh \(AE\)chung 

\(\Rightarrow\Delta DAE=\Delta IAE\)( cạnh huyền -  cạnh góc vuông )

\(\Rightarrow DAE=EAI\)hay góc \(CAK\)= góc \(KAH\)

Vậy \(AK\)là phân giác của \(HAC\)

Xét tam giác vuông \(IKE\)và tam giác vuông \(EAD\)  có :

\(AE=EK\)

\(KEI=AED\)(  2 góc đối đỉnh )
\(\Rightarrow\Delta IKE=\Delta EAD\)( cạnh góc vuông - góc nhọn )

\(\Rightarrow IKE=EAD\)

Mà \(IKE\)và  \(EAD\)là 2 góc so le trong .

\(\Rightarrow IK//AC\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
HOÀNG BẢO NHI
Xem chi tiết
Nguyễn phương thảo
Xem chi tiết
Tiêu Bác
Xem chi tiết
huyz
Xem chi tiết
Đô Khánh Ly
Xem chi tiết
Cure Beauty
Xem chi tiết
Thiều Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Điệp
Xem chi tiết
Thiều Vũ
Xem chi tiết