Cho tam giác ABC có điểm M thoả mãn |MA-MB-2MC|=|MA-MB|. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.tam giác ABC đều B,tam giác ABC cân tại C
C.tam giác ABC vuông tại C D.tam giác ABC cân tại B
Cho tam giác ABC có A’, B’, C’ lần lượt là trung điềm của các cạnh BC, CA, AB. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. B C ' → = C ' A → = A ' B ' →
B. B ' C ' → = A ' B → = C A ' →
C. C ' A ' → = 1 2 A C →
D. B A → + A B ' → = A A ' →
Cho tam giác ABC có A(1; -2; 3), B(0; 5; 6), C(1; 3; 2). Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên đường thẳng BC. Trong những khẳng định dưới đây, khẳng định nào sai?
A. Một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (ABC) là:
B. Một vectơ chỉ phương của đường thẳng AH là:
C. AH ⊥ BC
D. Các khẳng định trên không đồng thời đúng
Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC; I là trung điểm của AM. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. I B → + 2 I C → + I A → = 0 → .
B. I B → + I C → + 2 I A → = 0 → .
C. 2 I B → + I C → + I A → = 0 → .
D. I B → + I C → + I A → = 0 → .
Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC; I là trung điểm của AM. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. I B → + 2 I C → + I A → = 0 → .
B. I B → + I C → + 2 I A → = 0 → .
C. 2 I B → + I C → + I A → = 0 → .
D. I B → + I C → + I A → = 0 → .
Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC, I là trung điểm của AM. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. A I → = 1 4 A B → + A C → .
B. A I → = 1 4 A B → − A C → .
C. A I → = 1 4 A B → + 1 2 A C → .
D. A I → = 1 4 A B → − 1 2 A C → .
Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC; I là trung điểm của AM. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. A I → = 1 4 A B → + A C → .
B. A I → = 1 4 A B → − A C → .
C. A I → = 1 4 A B → + 1 2 A C → .
D. A I → = 1 4 A B → − 1 2 A C → .
Cho tam giác không cân ABC. Gọi H, O lần lượt là trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác, M là trung điểm của cạnh BC. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Tam giác ABC nhọn thì A H → , O M → cùng hướng
B. A H → , O M → luôn cùng hướng
C. A H → , O M → cùng phương nhưng ngược hướng
D. A H → , O M → có cùng giá
Cho tam giác ABC có a = BC, b = CA, c = AB. Khẳng định nào sau đây sai?
A.sinB + sinC > sinA
B.sinC + sinA > sinB
C.sinA + sinB > sinC
D. sin A + sin B ≤ sin C