Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên: A G → = 2 3 A M →
Đáp án C
Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên: A G → = 2 3 A M →
Đáp án C
Cho tam giác ABC có trọng tâm G và điểm M là trung điểm BC. khẳng định đúng là: A. Vt GA = 2 vt GM B. Vt GA = -2 vt GM C. Vt GM = 1/3 vt MA D. Vt AB + vt AC= vt AM Giải nhanh giúp em với ạ
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC, có A(1;4), B(2;-3), C(1;-2), D(-1;3m+3)
a, Tìm toạ độ trọng tâm G của Tam giác ABC
b, Tìm m để ba điểm A,B,D thẳng hàng
Cho A(m;3) B(2;1) C(-4;5) a) tìm điều kiện của m để A,B,C là 3 đỉnh của một tam giác b) tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC theo m. Xác định m để G nằm trên đường thẳng d: { x= 1+t { y= 5-2t
Cho A(m;3) B(2;1) C(-4;5) a) tìm điều kiện của m để A,B,C là 3 đỉnh của một tam giác b) tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC theo m. Xác định m để G nằm trên đường thẳng d: { x= 1+t { y= 5-2t
Bài 1 Cho A (2; 0) , B(- 3; 4) , C(1; - 5); 1)Cmn: A, B, C l a^ - 3 đỉnh của 1 tam giác 2) Tìm tọa độ trọng tâm G của o ABC 3) Tìm D sao cho ABCD là hình bình hành. 4) Gìm M sao cho 2 MẢ + vec MB; +3 vec MC = 0 5, 5) Tìm N sao cho A là trọng tâm A.BNC 6) Tìm E sao cho A là trung điểm của BE 7)Tìm tọa độ trực tâm 1 của △ABC 8) Tìm MEOX: MA = MB 9)Gọi R, Tìm tọa độ B Q, R sao cho A, B, C lần là trung điểm của PQ, QR và RP. 10) tìm 1 đối xứng với Cqua B GIÚP MÌNH VỚI Ạ
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có đỉnh A(2;-3) , B(3:-2) và trọng tâm G nằm trên đường thẳng d: 3x-y-8=0
a, Tìm tọa độ M trên trục hoành sao cho d(M;AB) = \(\sqrt{2}\)
b, tìm tọa độ điểm C biết tam giác ABC có diện tích bằng \(\frac{3}{2}\)
Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N là các điểm được xác định bởi MA- 2 MB = 0 , 2NC+3 NA = 0 và G là trọng tâm tam giác ABC
a/Chứng minh: AB+CD = AD+ CB .
b/ Tính AM theo AB và AN theo AC.
c/ Chứng minh ba điểm M,G, N thẳng hàng.
: Cho tam giác ABC có ba đình A(4; 3) B(2; - 1) C(- 2; 5) . b) Tìm tọa độ điểm M thuộc trục tung sao cho | overleftrightarrow MA + overleftrightarrow MB | ngắn nhất a) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác.
Cho tam giác ABC với trung tuyến AM và trọng tâm G. Khi đó G A → =