Cho tam giác ABC có trọng tâm G, Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. Mệnh đề nào sau đây là sai.
A. T 1 / 2 B C → ( F ) = E
B . T D E → ( B ) = F
C. T 2 D G → ( A ) = G
D. T 1 / 2 G A → ( D ) = G
Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) và đáy ABC là tam giác cân tại C. Gọi H, K lần lượt là trung điểm của AB, SB. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. CH ⊥ AK
B. CH ⊥ SB
C. CH ⊥ SA
D. CH ⊥ BC
Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) và đáy ABC là tam giác cân tại C. Gọi H và K lần lượt là trung điểm của AB và SB. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
Cho ∆ A B C có trọng tâm G. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA. Phép vị tự nào sau đây biến tam giác ABC thành tam giác NPM?
A. V A ; - 1 2
B. V G ; 1 2
C. V G ; - 2
D. V G ; - 1 2
Cho lăng trụ tam giác ABC.A'B'C'. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm các cạnh AC, AA', A' C', BC. Khẳng định nào dưới đây là khẳng định đúng?
Cho tứ giác ABCD. Gọi M; N; P; Q lần lượt là trung điểm của AB; BC; CD ; DA. Khẳng định nào sai.
A.
B.
C.
D.
Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm AB, BC, CD, DA. Khẳng định nào sau đây đúng
A.
B.
C.
D.
Cho một tam giác ABC đều tâm O. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Q ( 0 ; 120 o ) ( ∆ O D C ) = ∆ O F A
B. Q ( 0 ; 120 o ) ( ∆ A O F ) = ∆ B O D
C. Q ( 0 ; 120 o ) ( ∆ A O B ) = ∆ A O C
D. Q ( 0 ; 60 o ) ( ∆ O F E ) = ∆ O D E
Cho tứ diện ABCD. Gọi M và P lần lượt là trung điểm của AB và CD. Đặt A B → = b → ; A C → = c → ; A D → = d . Khẳng định nào sau đây đúng?