Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn . Vẽ các đường cao AK,BQ cắt nhau tại H.Gọi O là giao điểm 2 đường trung trực của các đoạn thẳng BC và AC.Gọi M là trung điểm của BC.C/m: AH=2MO
1)CHO TG ABC VUÔNG TẠI A.VẼ AH VUÔNG VỚI BC TẠI H.TIA PHÂN GIÁC GÓC HAB CẮT BC TẠI D.TIA PHÂN GIÁC GÓC HAC CẮT BC TẠI E.
CM: GIAO ĐIỂM CÁC ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC ABC LÀ GIAO ĐIỂM CÁC ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC ADE.
2)CHO TAM GIÁC ABC CÓ AC>AB.TRÊN CA LẤY E SAO CHO CE=AB.CÁC ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA BE VÀ AC CẮT NHAU TẠI O.
CM:A)TAM GIÁC AOB=TAM GIÁC AOC
B)AO LÀ TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC BAC
3)CHO TAM GIÁC ABC ĐỀU.TRÊN AB,BC,AC LẤY CÁC ĐIỂM D,E,F SAO CHO AD=BE=CF.
CM:A)TAM GIÁC DEF ĐỀU.
B)GỌI O LÀ GIAO ĐIỂM CÁC ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC ABC.CM:Ó CŨNG LÀ GIAO ĐIỂM CÁC ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC DEF
mau lên giùm mình đê các bạn ơi.mau,mau đê
Cho tam giác ABC nhọn (AB<AC), đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Gọi I là trung điểm của BC. Từ B kẻ đường thẳng song song với CH, đường thẳng này cắt tia HI tại K. Chừng minh:
a) KC vuông góc với AC
b) Gọi F là trung điểm của AK. Chứng minh FI vuông góc với BC và FI=1/2 AH
1. Cho tam giác đều ABC. Gọi M là trung điểm của BC. Trên cạnh AB lấy một điểm D. Tia DM cắt AC tại E. Cmr MD<ME
2. Cho tam giác ABC cân tại A, góc A bằng 108 độ. Gọi O là giao điểm của các đường trung trực, I là giao điểm của các tia phân giác. Cmr BC là đường trung trực của OI
3. Cho tam giác ABC có góc B lớn hơn góc C, hai đường cao BD và CE. Cmr AC - AB > CE - BD
Cho tam giác ABC nhọn, đường cao AH. Vẽ điểm D sao cho AB là đường trung trực của HD. Vẽ điểm E sao cho AC là đường trung trực của HE. Gọi M là giao điểm của DE và AB, N là giao điểm của DE và AC.
a) CM: tam giác DAE cân.
b) CM: HA là tia phân giác của góc MHN.
c) Gọi I là giao điểm của đường thẳng DB và EC. Chứng minh rằng AI vuông góc với DE.
cho tam giác ABC có góc A khác 90, góc B và C nhọn, đường cao AH. Vẽ các điểm D, E sao cho AB là trung trực của HD, AC là trung trực cỉa HE. Gọi I, K lần lượt là giao điểm của DE với AB và Ac
a: cm tam gics ADE cân tại A
b: tính số đo các góc AIC va AK
1, Cho góc nhọn xOy, vẽ đường tròn tâm O bán kính 3 cm cắt Ox ở A, cắt Oy ở B. Vẽ đường tròn tâm A và tâm B cùng bán kính 4 cm cắt nhau tại điểm M nằm trong góc xOy. Chứng minh OM là tia phân giác của góc xOy
2, Cho tam giác ABC có B= AC, gọi M là điểm nằm trong tam giác sao cho MB= MC, H là trung điểm BC. Chứng minh:
a) AM là tia phân giác của góc BAC
b) Ba điểm A, M, H thẳng hàng
c) Đường thảng MH là đường trung trực của đoạn thẳng BC
3, Cho tam giác ABC có AB= AC, góc A= 40 độ, gọi M, N thứ tự là trung điểm AB, AC, biết BN= CM. Tính góc ABC
4) Cho tam giác ABC vuông tại A, AH vuông góc vs BC, phân giác góc B;C cắt nhau tại E; phân giác góc BAH, CAH cắt BC tại I;K
a) C/m CE vuông góc vs AI
b) Gọi M;N là giao điểm của AI và BE; AK và CE. C/m AE vuông góc vs MN
5) Cho tam giác ABC. Đường cao AH, vẽ điểm D;E sao cho AB là trung trực của DH, AC là trung trực của EH
a) C/m tam giác ADE cân và tính góc ADE nếu góc BAC=60 độ
b) Gọi giao điểm của DE với AB và AC lầm lượt là N;M. C/m HA là fân giác của góc MHN
Cho tam giác nhọn ABC. Các đường cao BE, CF cắt nhau tại điểm H.
a) C/m: AH vuông góc với BC
b) Đường thẳng vuông góc với AB tại B cắt đường thẳng vuông góc với AC tại C ở điểm M. Gọi I là trung điểm BC. C/m: tam giác BIH = tam giác CIM và 3 điểm H, I, M thẳng hàng
c) Gọi O là điểm cách đều 3 đỉnh của tam giác ABC. C/m: AH // OI