a: Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: \(MN=\dfrac{BC}{2}=7\left(cm\right)\)
a: Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: \(MN=\dfrac{BC}{2}=7\left(cm\right)\)
cho tam giác abc BN VÀ CM LÀ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CẮT NHAU TẠI G .CHÚNG MÌNH BMNC LÀ HÌNH THANG
B, GỌI EF LẦN LƯỢT LÀ TRUNG ĐIỂM BG , GC CHUNG MINH MN//EF .MN=EF
Cho tam giác ABC có BM và Cn là đường trung tuyến cắt nhau tại G.
a) Tính MN ? Biết BC = 12cm
b) Gọi E, F lần lượt là trung điểm của GB, GC. Chứng minh: EF // MN. EF = MN
cho tam giác ABC có hai đường trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G . Gọi E,F lần lượt là trung điểm của BG và CG. Chứng minh MN//EF và MN=EF
Cho tam giác ABC có BN và CM là đường trung tuyến cat nhau tại G
a, chứng minh BMNC là hình thang
b, Gọi E,F lần lượt là trung điểm BG,CG .Chứng minh MN//EF
c,chứng minh MN=EF
Cho tam giác nhọn ABC, D và E lần lượt là trung điểm của AB,AC. Qua E kẻ đường thẳng song song với DC cắt BC tại F. Qua F và B lần lượt kẻ đường thẳng song song với BE và EF,chúng cắt nhau tại M
a, Cm BD=CM
b,Gọi N là giao điểm của BC và DM. Tính MN biết AC=4cm
Cho tam giác ABC. Trên hai cạnh AB, AC lấy hai điểm E, F sao cho EF ∥ BC. Gọi H, G lần lượt là hình chiếu vuông góc của E, F lên BC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và đường cao AI. Chứng minh rằng BN đi qua trung điểm của EH và MN đi qua trung điểm của HF.
Cho tam giác ABC có AB = 10 cm. Gọi E, F lân lượt là trung điểm của AC , BC a) Chứng minh EF là đường trung bình của tam giác ABC b) Tình độ dài EF
Bài 1 : Cho tam giác ABCD cân tại B . Gọi M ,N lần lượt là trung điểm cua BA , BC ; Đoạn thẳng AN và AC cắt nhau tại G
a) Chứng minh : MN là đường trung bình của tam giác ABC , G là điểm đặc biệt gì của tam giác ABC ? Vì sao?
b) Chứng minh : Tứ giác AMNC là hình thang cân
c) Cho BG cắt AC tại K . Tú giác AMNK là hình gì ? Vì sao ?
Bài 2 : Cho tam giác PMN vuông tại P , có PH là trung tuyến PM = 9cm ; PN = 12 cm
a) Tính độ dài MN và PH
b) Từ H vẽ các đường thẳng song song với PN và PM cắt PM tại E và PN cắt tại F . Tính đo dài EF
c) So sánh EF = FH
Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB, AC
a) BN và CM cắt nhau tại G. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của BG và GC. CM tứ giác MNEF là hình bình hành.
b) Tia AG cắt BC tại H. CM tứ giác AMHN là hình chữ nhật.
c) kẻ AO vuông góc BC . CM GÓC MON = 90 độ