* Phương án A đúng theo tinh chất trung điểm của đoạn thẳng
* Phương án B: Gọi G là trọng tâm tam giác ABC ta có:
Đáp án D
* Phương án A đúng theo tinh chất trung điểm của đoạn thẳng
* Phương án B: Gọi G là trọng tâm tam giác ABC ta có:
Đáp án D
Cho tam giác ABC có A’, B’, C’ lần lượt là trung điềm của các cạnh BC, CA, AB. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. B C ' → = C ' A → = A ' B ' →
B. B ' C ' → = A ' B → = C A ' →
C. C ' A ' → = 1 2 A C →
D. B A → + A B ' → = A A ' →
Cho tam giác ABC, với M; N ; P lần lượt là trung điểm của BC; CA; AB. Khẳng định nào sau đây sai?
A. A B → + B C → + A C → = 0
B. A P → + B M → + C N → = 0
C. M N → + N P → + P M → = 0
D. P B → + M C → = M P →
Cho tam giác ABC với M; N ; P lần lượt là trung điểm của BC; CA; AB. Khẳng định nào sau đây sai?
A. A B → + B C → + C A → = 0 → .
B. A P → + B M → + C N → = 0 → .
C. M N → + N P → + P M → = 0 → .
D. P B → + M C → = M P → .
Các điểm M(2; 3), N(0; -4), P(-1; 6) lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC . Tọa độ đỉnh A của tam giác là:
A. (1; -10) B. (-3; 1) C. (-2; -7) D. (-3; -1)
Cho tam giác ABC. Biết M( 1;1) ; N( 5;5) và P(2; 4) lần lượt là trung điểm của BC; CA; AB. Khẳng định nào sau đây sai?
Các điểm M(2;3). N(0;-4), P(-1;6) lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC.
a)Tìm tọa độ đỉnh A,B,C của Tam giác.
b) C/m tam giác ABC và MNP có cùng trọng tâm
Cho tam giác ABC, A(4;0) B(2;-4) C(0;-2). Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. GỌi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB. Chứng minh tam giác ABC, tam giác MNP có cùng trọng tâm
Cho tam giác ABC có M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, BC, CA. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. \(\overrightarrow{MN}=\overrightarrow{CP}\) và \(\overrightarrow{MP}=\overrightarrow{NC}\) B. \(\overrightarrow{MN}=\overrightarrow{CP}\) và \(\overrightarrow{MP}=\overrightarrow{NC}\)
C. \(\overrightarrow{MN}=\overrightarrow{CP}\) và \(\overrightarrow{MP}=\overrightarrow{CN}\) D. \(\overrightarrow{MN}=\overrightarrow{CP}\) và \(\overrightarrow{MP}=\overrightarrow{CN}\)
Cho tam giác ABC, gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB. Số vectơ bằng vectơ M N → có điểm đầu và điểm cuối trùng với một trong các điểm A, B, C, M, N, P bằng:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 6