Gọi Ax là tia đối của tia C
BK//AE
=>BK/CE=BD/DC=AB/AC
=>BK/CE=AB/AC
mà CE=AC
nên BK=BA
=>ΔBKA cân tại B
=>AK là phân giác của góc BAx
Vì AK và AD là hai tia phân giác của hai góc kề bù
nên góc DAK=90 độ
Gọi Ax là tia đối của tia C
BK//AE
=>BK/CE=BD/DC=AB/AC
=>BK/CE=AB/AC
mà CE=AC
nên BK=BA
=>ΔBKA cân tại B
=>AK là phân giác của góc BAx
Vì AK và AD là hai tia phân giác của hai góc kề bù
nên góc DAK=90 độ
cho tam giác ABC vuông tại B. Từ trung điểm E của AB vẽ AF vuông góc AC tại F. Gọi D là điểm đối xứng của B qua C, vẽ đường thẳng đi qua D và song song AB cắt AF tại i. Chứng minh iA = iD
cho tam giác ABC vuông tại B. Từ trung điểm E của AB vẽ AF vuông góc AC tại F. Gọi D là điểm đối xứng của B qua C, vẽ đường thẳng đi qua D và song song AB cắt AF tại i. Chứng minh iA = iD.
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O;R) và hai đường cao BF,CE cắt nhau tại H . Gọi D là điểm đối xứng với H qua trung điểm K của BC
1) Chứng minh: tứ giác BHCD là hình bình hành
2) Đường thẳng qua D và song song với BC cắt đường thẳng AH tại M. Chứng minh rằng: năm điểm A, B ,C , D , M cùng thuộc một đường tròn.
cho tam giác abc vuông tại a ab lớn hơn ac nội tiếp đường tròn tâm o đường cao ah gọi d là điểm đối xứng với a qua bc gọi k là hình chiếu vuông góc của a lên bc qua h kẻ đường thẳng song song với bc cắt ac tại i đường thẳng bd cắt đường tròn tâm o tại n (n khác b ) tiếp tuyến của đường tròn o tại d cắt đường thẳng bc tại p . chứng minh đường thẳng bc tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp tam giác anp
Cho tam giác ABC nhọn có AB<AC nội tiếp (O), gọi AD là đường kính của (O), tiếp tuyến tại D của (O) cắt BC tại M, đường thẳng MO cắt AB và AC lần lượt tại E, F
a) Chứng minh : MD2=MC.MB
b) Gọi H là trung điểm của BC, qua B vẽ đường thẳng song song với MO đường thẳng này cắt AD tại P. Chứng minh đường tròn ngoại tiếp tam giác BHD đi qua P
c) Chứng minh O là trung điểm của EF
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O,R), D là điểm thuộc cạnh BC sao cho AD là phân giác góc BAC.đường thẳng qua C và song song với AD cắt trung trực của AC tại E. đường thẳng qua B song song với AD cắt trung trực của AB tại F.
a.CM: tg ABF đồng dạng tg ACE
b. CMR: các đường thẳng BE, CF, AD đồng quy tại 1 điểm, điểm đó gọi là G.
c. đường thẳng đi qua G song song với AE cắt BF tại Q. đường thẳng QE cắt đường tròn ngoại tiếp tg GEC tại P khác E. CMR: các điểm A, P, G, Q, F cùng thuộc 1 đường tròn.
Cho ∆ ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O) có đường cao AD. AD cắt (O) tại điểm thứ hai là M. Vẽ ME vuông góc với AC (E thuộc AC), đường thẳng ED cắt đường thẳng AB tại I.
a). Chứng tỏ tứ giác MDEC nội tiếp.
b) Chứng tỏ MI ⊥ AB
c) Chứng tỏ AB.AI = AE.AC
d) Gọi N là điểm đối xứng với M qua AB, F là điểm đối xứng với M qua AC, NF cắt AD tại H. Chứng tỏ H là trực tâm ∆ ABC
Cho ∆ ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O) có đường cao AD. AD cắt (O) tại điểm thứ hai là M. Vẽ ME vuông góc với AC (E thuộc AC), đường thẳng ED cắt đường thẳng AB tại I.
a). Chứng tỏ tứ giác MDEC nội tiếp.
b) Chứng tỏ MI ⊥ AB
c) Chứng tỏ AB.AI = AE.AC
d) Gọi N là điểm đối xứng với M qua AB, F là điểm đối xứng với M qua AC, NF cắt AD tại H. Chứng tỏ H là trực tâm ∆ ABC
Cho ∆ ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O) có đường cao AD. AD cắt (O) tại điểm thứ hai là M. Vẽ ME vuông góc với AC (E thuộc AC), đường thẳng ED cắt đường thẳng AB tại I.
a). Chứng tỏ tứ giác MDEC nội tiếp.
b) Chứng tỏ MI ⊥ AB
c) Chứng tỏ AB.AI = AE.AC
d) Gọi N là điểm đối xứng với M qua AB, F là điểm đối xứng với M qua AC, NF cắt AD tại H. Chứng tỏ H là trực tâm ∆ ABC
BÀI 3. Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia BC lấy M sao cho BM = BA. Trên tia đối tia CB lấy N sao cho CN = CA. Qua M kẻ đường thẳng song song với AB, qua N kẻ đường thẳng song song với AC, chúng cắt nhau tại P.
a) Chứng minh MA là tia phân giác của PMB , NA là tia phân giác của PNC . b) Chứng minh PA là tia phân giác của MNP .
c) Gọi D là trung điểm AM, E là trung điểm AN, các đường thẳng BD, CE cắt nhau tại Q. Chứng minh QM = QN.
d) Chứng minh ba điểm P, A, Q thẳng hàng.