Cho tam giác ABC có I và D lần lượt là trung điểm AB ; CI. Đẳng thức nào sau đây đúng?
A.
B.
C.
D.
Gọi CM là trung tuyến của tam giác ABC và D là trung điểm của CM . Đẳng thức nào sau đây đúng?
A.
B.
C.
D.
Cho tam giác ABC có N thuộc cạnh sao cho BN = 2NC. Đẳng thức nào sau đây đúng?
A.
B.
C.
D.
Cho hình lăng trụ tam giác ABC A'B'C'. Gọi K M N E lần lượt là trung điểm của các cạnh CC' AB AA' và BB' . G là trọng tâm tam giác ABC, I là điểm thuộc đoạn BC sao cho BI = 1/3 BC. CMR
a/ (MNC) // (A'BK)
b/ (MNK) // (A'BC')
c/ ( GKN) // (A'IC')
Giúp mình câu c với ạ
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một tứ giác (AB không song song CD). Gọi N là trung điểm của SD, M là trung điểm nằm trên cạnh SB sao cho SM = 2MB, O là giao điểm của AC và BD. Cặp đường thẳng nào sau đây cắt nhau.
A. SO và AD
B. MN và SO
C. MN và SC
D. SA và BC
Cho một tam giác ABC đều tâm O. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Q ( 0 ; 120 o ) ( ∆ O D C ) = ∆ O F A
B. Q ( 0 ; 120 o ) ( ∆ A O F ) = ∆ B O D
C. Q ( 0 ; 120 o ) ( ∆ A O B ) = ∆ A O C
D. Q ( 0 ; 60 o ) ( ∆ O F E ) = ∆ O D E
Cho tứ diện ABCD, biết hai tam giác ABC và BCD là hai tam giác cân có chung cạnh đáy BC. Gọi I là trung điểm của cạnh BC. Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau?
A. B C ⊥ A D I
B. A B ⊥ A D I
C. A I ⊥ B C D
D. A C ⊥ A D I
Cho ∆ A B C có trọng tâm G. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA. Phép vị tự nào sau đây biến tam giác ABC thành tam giác NPM?
A. V A ; - 1 2
B. V G ; 1 2
C. V G ; - 2
D. V G ; - 1 2
Cho tam giác ABC và I thỏa I A → = 3 I B → . Đẳng thức nào sau đây là đẳng thức đúng?
A.
B.
C.
D.